- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích đoạn trích Chiến thắng Mtao-Mxây
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích người anh hùng Đăm Săn trong Chiến thắng Mtao-Mxây
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích người anh hùng Đăm Săn trong đoạn trích chiến thắng Mtao-Mxây
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Hãy nêu tóm tắt diễn biến trận đánh để so sánh tài năng, phẩm chất của hai tù trường Đăm Săn và Mtao Mxây
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Kể lại trận đánh Mtao Mxây trong vai người kể là Đăm Săn
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Vẻ đẹp người anh hùng Đăm Săn trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận về nhân vật Đăm Săn trong đoạn trích Chiến thắng Mtao-Mxây
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích sử thi Đăm Săn
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích đoạn cuối trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích giá trị miêu tả và biểu cảm của đoạn “Đoàn người đông như bầy cà tong… đi cõng nước” trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai trong truyện An Dương Vương
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai trong truyện An Dương Vương
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật An Dương Vương trong truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai trong truyện An Dương Vương
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích bi kịch mất nước và bi kịch tình yêu trong truyện An Dương Vương
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bi kịch mất nước và bi kịch tình yêu trong truyện An Dương Vương
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích nhân vật An Dương Vương trong truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích nhân vật Mị Châu và Trọng Thủy trong truyện “An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Ý nghĩa hình ảnh Ngọc trai – Giếng nước
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Hình ảnh ngọc trai, giếng nước trong truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Ý kiến về hành động cho Trọng Thủy xem nỏ thần của Mị Châu
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Các chi tiết xoay quanh nhân vật Mị Châu
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích đoạn trích Uy-lít-xơ trở về
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Uy–lít-xơ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Uy–lít-xơ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích vẻ đẹp của Pê-nê-lốp trong đoạn trích Uy-lít-xơ trở về.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích vẻ đẹp của Pê-nê-lốp trong đoạn trích Uy-lít-xơ trở về
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận đoạn trích Uy-lít-xơ trở về của Hô-me-rơ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích đoạn trích Uy-lít-xơ trở về của Hô-mê-rơ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích Vẻ đẹp của nhân vật Pê-nê-lốp trong Uy lít xơ trở về
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Vẻ đẹp nhân vật Pê-nê-lốp trong Uy-lit-xơ trở về
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Trong vai Tê-lê-mác kể lại buổi Uy-lit-xơ trở về
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Tê-lê-mác kể lại cảnh người cha của mình là Uy-lít-xơ trở về
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích đoạn trích Ra-ma buộc tội
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật Ra-ma và Xi-ta trong đoạn trích Ra-ma buộc tội
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích đoạn trích Ra-Ma buộc tội (trích sử thi Ra-ma-ya-na)
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích nhân vật Ra-ma và Xi-ta trong đoạn trích Ra-ma buộc tội
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích cảnh Ra-ma buộc tội Xi-ta
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận của anh (chị) về nhân vật nàng Xi-ta trong đoạn trích Ra-ma buộc tội
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích truyện cổ tích Tấm Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Cảm nghĩ về truyện Tấm Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích truyện cổ tích Tấm Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích nhân vật Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nghĩ về truyện Tấm Cám.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Tóm tắt truyện Tấm Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích diễn biến của truyện để thấy mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích mỗi hình thức biến hóa mang một ý nghĩa đặc sắc riêng của truyện Tấm Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích thân phận và con đường đến với hạnh phúc của cô gái mồ côi trong truyện Tấm Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp hình tượng Tấm
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Bản chất của mâu thuẫn và xung đột trong truyện
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Có nhà nghiên cứu nhận định truyện cổ tích Tấm Cám: “Đặc sắc nghệ thuật của truyện là khắc họa hình tượng Tấm có sự phát triển về tích cách.” Anh (chị) hiểu như thế nào về nhận định trên? Phân tích tác phẩm để làm rõ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích đặc trưng của truyện cổ tích thần kì qua truyện Tấm Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Hành động trả thù của Tấm đối với Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích cuộc đấu tranh giành và giữ hạnh phúc của cô gái mồ côi trong truyện Tấm Cám hay Hành trình đến với hạnh phúc của Tấm.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Vai trò của yếu tố thần kì trong truyện Tấm Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Từ truyện cổ tích Tấm Cám ngày xưa, hãy xây dựng thành một truyện cổ tích mới về “cô Tấm ngày nay” và kể lại câu chuyện đó
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích tiếng cười trong truyện Tam đại con gà
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích truyện cười Tam đại con gà
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích tiếng cười trong truyện Tam đại con gà
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích truyện cười Tam đại con gà.
- Phân tích hành động và lời nói của nhân vật trong truyện cười Tam đại con gà để làm sáng tỏ thủ pháp gây cười
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích truyện cười Nhưng nó phải bằng hai mày
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích truyện Nhưng nó phải bằng hai mày
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Tệ tham nhũng trong truyện Nhưng nó phải bằng hai mày
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận về truyện Nhưng nó phải bằng hai mày
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích những câu ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích những câu ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích câu ca dao Thân em như tấm lụa đào, Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích câu ca dao Thân em như tấm lụa đào, Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài ca dao Thân em như tấm lụa đào
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Một số biện pháp nghệ thuật trong ca dao yêu thương, tình nghĩa
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài ca dao Thân em như tấm lụa đào
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài ca dao Thân em như củ ấu gai
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài ca dao Trèo lên cây khế nửa ngày
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài ca dao Khăn thương nhớ ai
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài ca dao Ước gì sông rộng một gang
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài ca dao Muối ba năm muối còn đang mặn
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Những đặc điểm nghệ thuật nổi bật của ca dao
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích những bài ca dao hài hước
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích những bài ca dao hài hước
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Tiếng cười trong ca dao
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Nêu cảm nghĩ về lời thách cưới của cô gái: “Nhà em thách cưới một nhà khoai lang”. Từ đó cho biết tiếng cười tự trào của người lao động trong cảnh nghèo đáng yêu và đáng trân trọng ở chỗ nào?
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nghĩ về lời thách cưới của cô gái: Nhà em thách cưới 1 nhà khoai lang
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Những bài ca hài hước phê phán thói lười nhác,rượu chè, …
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận về bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1:Cảm nhận về bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão Bài làm
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận bài thơ “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Thuật hoài (Tỏ lòng) của Phạm Ngũ Lão để làm sáng tỏ hào khí Đông A
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận về bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Cảnh ngày hè
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài Cảnh ngày hè
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Lập Dàn ý Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận về bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài Cảnh ngày hè
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận về bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Hiểu và nghĩ về bài thơ Bảo kính cảnh giới 43 (Cảnh ngày hè) của Nguyễn Trãi
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Suy nghĩ về bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ đã hiện ra như thế nào trong hai câu kết của bài thơ Cảnh ngày hè?
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận của anh (chị) về bức tranh thiên nhiên mùa hè trong bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi trong bài thơ Cảnh ngày hè
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ Nhàn.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Hiểu và nghĩ về bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Triết lí nhân sinh trong bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Giới thiệu về Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phương pháp liên khúc trong Đọc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nghĩ về nhân vật Tiểu Thanh trong Đọc “Tiểu Thanh kí” của Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí thể hiện cảm xúc và suy tư của Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Quốc tộ của Đỗ Pháp Thuận
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nghĩ về bài thơ Quốc tộ của Đỗ Pháp Thuận.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Cáo bệnh, bảo mọi người của Mãn Giác Thiền Sư
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nghĩ bài thơ Cáo bệnh, bảo mọi người của Mãn Giác Thiền Sư
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Quy hứng (Hứng trở về) của Nguyễn Trung Ngạn
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Hứng trở về (Quy Hứng – Nguyễn Trung Ngạn)
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Tại Hoàng Hạc Lâu tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Hoàng hạc lâu tống mạnh hạo nhiên chi quảng lăng của Lý Bạch.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nghĩ bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Cảm xúc mùa thu (Thu Hứng) của Đỗ Phủ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Thu Hứng của Đỗ Phủ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận bài thơ Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) của Đỗ Phủ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nghĩ về bài thơ Thu Hứng (Cảm xúc mùa thu) của Đỗ Phủ.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài Thơ hai-cư của Ba-sô
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Bình giảng một vài bài thơ Hai-cư của Ba-sô
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Lầu Hoàng Hạc của Thôi Hiệu.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận bài thơ Lầu Hoàng Hạc của Thôi Hiệu qua bản dịch thơ của thi sĩ Tản Đà
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nghĩ về bài thơ Lầu Hoàng Hạc của Thôi Hiệu
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Khe chim kêu của Vương Duy.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nghĩ về bài thơ Khe chim kêu của Vương Duy.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Bình giảng bài thơ Khe chim kêu (“Điểu minh giản”) của tác giả Vương Duy
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Nỗi Oán của người phòng khuê (Khuê oán) của Vương Xương Linh
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Bài thơ Khuê oán là tiếng nói phản đối chiến tranh
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích bài thơ Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật khách trong bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích nhân vật khách trong bài Phú sông Bạch Đằng
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích giá trị của nghệ thuật thể phú qua tác phẩm
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích giá trị của nghệ thuật thể phú qua tác phẩm Phú sông Bạch Đằng
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích hình tượng nhân vật khách trong bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Chứng minh nhân vật “khách” cũng chính là cái “tôi” tác giả trong bài Phú sông Bạch Đằng
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Chứng minh nhân vật “khách” cũng chính là cái “tôi” tác giả trong bài Phú sông Bạch Đằng
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Trận Bạch Đằng qua lời kể của các bô lão trong bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích tác phẩm Bình Ngô Đại cáo của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích tác phẩm Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Bình Ngô Đại cáo là áng thiên cổ hùng văn
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Bình Ngô Đại cáo của Nguyễn Trãi là áng thiên cổ hùng văn
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Bình Ngô Đại cáo là bản tuyên ngôn độc lập
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Bình Ngô Đại cáo là bản tuyên ngôn độc lập (áng văn yêu nước)
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô Đại cáo của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô Đại cáo của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Nghệ thuật lập luận trong Bình Ngô Đại cáo
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Nghệ thuật lập luận trong Bình Ngô Đại cáo
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Chứng minh Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là áng “thiên cổ hùng văn”.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Chứng minh Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là một bản tuyên ngôn độc lập.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích nghệ thuật lập luận trong bản Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Giới thiệu về tác giả Nguyễn Trãi
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Tư tưởng của Nguyễn Trãi trong Đại cáo bình Ngô
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích bài Tựa Trích diễm thi tập của Hoàng Đức Lương
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích nghệ thuật lập luận kết hợp với biểu cảm của bài tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Cảm nghĩ về bài Tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích tư tưởng trọng người hiền tài trong bài Hiền tài là nguyên khí của quốc gia của tác giả Thân Nhân Trung.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích tư tưởng trọng người hiền tài trong bài Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích tác phẩm Hiền tài là nguyên khí của quốc gia của Thân Nhân Trung
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Cảm nghĩ bài Hiền tài là nguyên khí của quốc gia của Thân Nhân Trung
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích chi tiết tác phẩm Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn của Ngô Sĩ Liên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Cảm nghĩ bài Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn của Ngô Sỹ Liên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích bài Thái sư Trần Thủ Độ trích trong Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Cảm nghĩ về bài Thái sư Trần Thủ Độ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích nghệ thuật đặc sắc trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích nghệ thuật đặc sắc trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích giá trị hiện thực của Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích giá trị hiện thực của Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Tóm tắt Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Nội dung chính Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích chi tiết Diêm Vương xử kiện
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Ý nghĩa chi tiết Ngô Tử Văn nhận chức phán sự ở đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Nêu ý kiến về kết thúc Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật Trương Phi qua đoạn trích Hồi trống Cổ Thành (trích Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung).
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích nhân vật Trương Phi qua đoạn trích Hồi trống Cổ Thành (trích Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung).
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích ý nghĩa của hồi trống trong Hồi trống Cổ thành của tác giả La Quán Trung.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích ý nghĩa của hồi trống trong Hồi trống Cổ thành
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Ý nghĩa nhan đề Hồi Trống Cổ Thành
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích Hồi trống Cổ Thành (Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) của La Quán Trung.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích bài Tào Tháo uống rượu luận anh hùng của La Quán Trung.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Cảm nghĩ của em về bài Tào Tháo uống rượu luận anh hùng trong Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích đoạn trích tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ qua đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ của Đặng Trần Côn.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn).
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích bài thơ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Cảm nhận đoạn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Suy nghĩ về đoạn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Hoàn cảnh ra đời của Chinh phụ ngâm
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích 12 câu đầu đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích 12 câu đầu đoạn thơ Trao duyên trong Truyện Kiều của tác giả Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích 8 câu cuối đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích 8 câu cuối đoạn thơ Trao duyên trong Truyện Kiều của tác giả Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Nỗi đau của Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Nỗi đau của Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Vẻ đẹp của Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Vẻ đẹp của Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích bi kịch và vẻ đẹp tâm hồn nhân cách của Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Cảm nhận về đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Cảm nhận về đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích đoạn trích “Chí khí anh hùng” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích Chí khí anh hùng
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích hình ảnh Từ Hải qua đoạn trích Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du).
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích hình ảnh Từ Hải qua đoạn trích Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du).
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích cảm nhận về đoạn Chí khí anh hùng
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Cảm nhận về đoạn trích Chí khí anh hùng trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Em hãy trình bày cảm nhận của mình về đoạn thơ Thề nguyện, trích Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích đoạn trích Thề nguyền
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Nghệ thuật tả người anh hùng của Nguyễn Du qua đoạn Chí khí anh hùng
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Viết bài làm văn số 7
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Thúy Kiều, con người của hiện thực khổ đau, con người của vận mệnh bi kịch
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích hình tượng Bê-li-cốp trong “Người trong bao”
Đề bài: Dàn ý Phân tích đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Bài 2)
Dàn ý
I. Mở bài
– Giới thiệu tác giả Đặng Trần Côn và dịch giả Đoàn thị Điểm: tên tuổi, con người, sự nghiệp văn chương
– Giới thiệu tác phẩm Chinh phụ ngâm (hoàn cảnh sáng tác) và đoạn trích tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (vị trí, nội dung đoạn trích).
II. Thân bài
1. 16 câu đầu: Tình cảm cô đơn, lẻ loi của người chinh phụ.
a. Hành động lặp đi lặp lại một cách nhàm chán, vô vị.
– “Thầm reo từng bước”: Bước chân lặng lẽ dạo trên hiên vắng.
– “Rủ thác đòi phen”: Vào trong phòng cuốn rèm, buông rèm
→ Hành động lặp lại đi lặp lại một cách vô thức, thể hiện sự bần thần, bất định của người chinh phụ
– Chữ “vắng, thưa”: Không chỉ gợi sự vắng lặng của không gian mà còn cho thấy nỗi trống vắng trong lòng người người chinh phụ
b. Thao thức ngóng trông tin chồng
– Ban ngày:
+ Người chinh phụ gửi niềm hi vọng vào tiếng chim thước – loài chim khách báo tin lành.
+ Nhưng thực tế “thước chẳng mách tin”: Tin tức chồng vẫn bặt vô âm tín.
– Ban đêm:
+ Người chinh phụ thao thức cùng ngọn đèn hi vọng đèn biết tin tức về chồng, san xẻ nỗi lòng cùng nàng.
+ Thực tế: “Đèn chẳng biết” “lòng thiếp riêng bi thiết” Câu thơ có hình thức đặc biệt khẳng định rồi lại phủ định, ngọn đèn có biết cũng như không vì nó chỉ là vật vô tri không thể san sẻ nỗi lòng cùng người chinh phụ.
+ So sánh với bài ca dao “khăn thương nhớ ai”, bài ca dao cũng có xuất hiện hình ảnh ngọn đèn. Nếu “đèn” trong bài ca dao là tri âm tri kỉ với người phụ nữ thì ở đây ngọn “đèn” lay lắt lại cứa sâu thêm nỗi đau trong lòng người.
– Hình ảnh so sánh “hoa đèn” và “bóng người”.
+ “Hoa đèn” đầu bấc ngọn đèn, thực tế là than. Cũng giống như ngọn đèn cháy hết mình để rồi chỉ con hoa đèn tàn lụi, người phụ nữ đau đáu hết lòng chờ chồng nhưng cuối cùng nhận lại sự cô đơn, trống trải.
+ Liên hệ với nỗi cô đơn của Thúy Kiều sau khi từ biệt Thúc Sinh trở về với chiếc bóng năm canh:
“Người về chiếc bóng năm canh/Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi”
c. Cảm nhận khác thường của người chinh phụ về ngoại cảnh.
– “Gà gáy”, “sương”, “hòe”: Là những hình ảnh gắn với cuộc sống thôn quê bình dị, yên ả
– Từ láy “eo óc, phất phơ”: Cực tả vẻ hoang vu, ớn lạnh đến ghê rợn của cảnh vật.
→ Dưới con mắt trống trải cô đơn cả người chinh phụ, những cảnh vật vốn gắn với cuộc sống yên bình, êm ả nay trở nên khác thường, hoang vu, ớn lạnh. Đó là cách nói tả cảnh để ngụ tình.
d. Cảm nhận khác thường của người chinh phụ về thời gian.
– “Khắc giờ đằng đẵng”, “mối sầu dằng dặc”: Thể hiện sự dàn trải của nỗi nhớ miên man không dứt.
– Biện pháp so sánh kết hợp với các từ láy giàu giá trị gợi hình gợi cảm “dằng dặc, đằng đẵng” cho thấy sự cảm nhận khác thường về thời gian, mỗi phút mỗi giờ ngắn ngủi trôi qua mà nặng nề như một năm dài, thời gian càng dài mối sầu càng nặng nề hơn.
→ Câu thơ cực tả nỗi cô đơn tột cùng tột độ trong lòng người chinh phụ
e. Hoạt động gắng gượng duy trì nếp sống hằng ngày.
– Điệp từ “gượng”: nhấn mạnh sự cố gắng gò ép mình của người chinh phụ
– Mâu thuẫn giữa lí trí và tình cảm:
+ Đốt hương tìm sự thanh thản nhưng tình cảm lại mê man theo những suy nghĩ viển vông, khắc khoải, những dự cảm chẳng lành
+ Soi gương nhưng chỉ thấy hiện lên đó gương mặt đau khổ đầm đìa nước mắt.
+ Gượng gảy đàn sắt đàn cầm để ôn lại kỉ niệm vợ chồng nhưng lại lo lắng có điềm gở. Sự lo lắng không chỉ cho thấy nỗi cô đơn mà còn cho thấy niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ.
⇒ Tiểu kết:
– Nội dung: Khắc họa tâm trạng cô đơn, lẻ loi, trống vắng của người phụ nữ, ẩn sau đó thái độ cảm thông, chia sẻ của tác giả đối với nỗi đau khổ của con người.
– Nghệ thuật:
+ Giọng thơ trầm buồn, khắc khoải, da diết, trầm lắng
+ Khắc họa nội tâm nhân vật tài tình, tinh tế thông qua hành động nhân vật, yếu tố ngoại cảnh, độc thoại nội tâm
+ Các biện pháp tu từ: So sánh, điệp từ, từ láy.
2. Nỗi nhớ nhung của người chinh phụ.
a. Ước muốn của người chinh phụ.
– “Gió đông”: Gió mùa xuân mang theo hơi ấm và sự sống
– “Non Yên”: Điển tích chỉ nơi biên ải xa xôi
– “Nghìn vàng”: Hình ảnh ẩn dụ cho tấm lòng của người chinh phụ (buồn tủi, cô đơn, lo lắng, trống vắng, hi vọng rồi lại thất vọng)
→ Với các hình ảnh ẩn dụ và điển tích đã cho thấy ước muốn của người chinh phụ gửi gắm niềm hi vọng, thương nhớ vào ngọn gió xuân mang đến nơi chiến trường xa xôi để người chinh phu thấu hiểu và trở về cùng nàng.
b. Nỗi nhớ của người chinh phụ
– Thủ pháp điệp liên hoàn “Non yên – non yên, trời – trời”: Nhấn mạnh khoảng cách xa xôi, trắc trở không gì có thể khỏa lấp, đồng thời cực tả nỗi nhớ vời vợi , đau đáu trong lòng người chinh phụ
– Từ láy “thăm thẳm, đau đáu”: Cực tả cung bậc của nỗi nhớ, thẳm thẳm là nỗi nhớ sâu, dai dẳng, triền miên, đáu đáu là nỗi nhớ gắn với nỗi đau, nỗi sầu.
→ Câu thơ ghi lại một cách tinh tế, cảm động sắc thái nỗi nhớ, nỗi nhớ mỗi lúc một tăng tiến, dồn nén trở thành nỗi đau xót xa.
→ Sự tinh tế, nhạy cảm, đồng điệu của tác giả.
c. Mối quan hệ giữa ngoại cảnh và tâm cảnh.
– “Cảnh buồn”, “người thiết tha lòng”: Cảnh và người đều gặp nhau ở nỗi buồn và niềm đau
– Cảnh vốn là vật vô tri nhưng tâm trạng của con người đã nhuốm sầu cảnh vật.
→ Thủ pháp tả cảnh ngụ tình, người chinh phụ đã hướng nỗi buồn ra ngoài cảnh vật khiến nó cũng trở nên não nề.
⇒ Tiểu kết.
– Nội dung: Khắc họa nỗi buồn, nỗi đau, nỗi nhớ của người chinh phụ, ẩn sau đó là sự đồng cảm, trân trọng của tác giả đối với số phận và phẩm hạnh người phụ nữ
– Nghệ thuật:
+ Sử dụng các biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp liên hoàn, từ láy
+ Thủ pháp tả cảnh ngụ tình
+ Giọng điệu da diết, buồn thương
III. Kết bài
– Khái quát nội dung và nghệ thuật của đoạn trích
– Liên hệ với số phận của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến phải xa chồng vì chiến tranh phi nghĩa: Vũ Nương. Qua đó, phê phán chiến tranh phi nghĩa tước đi hạnh phúc người phụ nữ.