- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 2: Dân số và gia tăng dân số
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 5: Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 10: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 13: Vai trò đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 15: Thương mại và du lịch
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 16: Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 18: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 19: Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 20: Vùng Đồng bằng sông Hồng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 21: Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 22: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 23: Vùng Bắc Trung Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 30: Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 25: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 26: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 27: Thực hành: Kinh tế biển Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 28: Vùng Tây Nguyên
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 29: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 31: Vùng Đông Nam Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 32: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 34: Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 35: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 36: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 37: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển – Đảo
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển – Đảo (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 40: Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí
Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
Bài 1 trang 9 Tập bản đồ Địa Lí 9: Dựa vào lược đồ 6.2 trong SGK và đối chiếu với lược đồ dưới đây, em hãy:
– Tô màu vào chú giải và lược đồ để thấy rõ các vùng kinh tế của nước ta.
– Trải nét lên lược đồ vừa tô để thể hiện ba vùng kinh tế trọng điểm.
– Dựa vào lược đồ đã tô màu, điền tên và đánh số (I,II, III) các vùng kinh tế trọng điểm lên lược đồ.
Lời giải:
Bài 2 trang 9 Tập bản đồ Địa Lí 9: Hãy sắp xếp các tỉnh sau đây vào các vùng kinh tế trọng điểm tương ứng:
I -Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
II -Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
III -Vùng kinh tế trọng điểm miền Nam.
Tỉnh (thành phố) | Vùng kinh tế trọng điểm | Tỉnh (thành phố) | Vùng kinh tế trọng điểm | Tỉnh (thành phố) | Vùng kinh tế trọng điểm |
Bà Rịa-Vũng Tàu | Hà Nội | Quảng Ninh | |||
Bắc Ninh | Hải Phòng | Tây Ninh | |||
Bình Dương | Hải Dương | Thừa Thiên-Huế | |||
Bình Định | Hưng Yên | TP. Hồ Chí Minh | |||
Bình Phước | Long An | Vĩnh Phúc | |||
Đà Nẵng | Quảng Nam | Tiền Giang | |||
Đồng Nai | Quảng Ngãi |
Lời giải:
Tỉnh (thành phố) | Vùng kinh tế trọng điểm | Tỉnh (thành phố) | Vùng kinh tế trọng điểm | Tỉnh (thành phố) | Vùng kinh tế trọng điểm |
Bà Rịa-Vũng Tàu | III | Hà Nội | I | Quảng Ninh | I |
Bắc Ninh | I | Hải Phòng | I | Tây Ninh | III |
Bình Dương | III | Hải Dương | I | Thừa Thiên-Huế | II |
Bình Định | II | Hưng Yên | I | TP. Hồ Chí Minh | III |
Bình Phước | III | Long An | III | Vĩnh Phúc | I |
Đà Nẵng | II | Quảng Nam | II | Tiền Giang | III |
Đồng Nai | III | Quảng Ngãi | II |
Bài 3 trang 10 Tập bản đồ Địa Lí 9: Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy kể ra các thành tựu và thách thức của công cuộc Đổi mới trong quá trình phát triển.
Lời giải:
– Các thành tựu:
+ Nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế kéo dài.
+ Lạm phát được đẩy lùi.
+ Tốc độ tăng trương kinh tế khá cao.
+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
+ Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ rệt như: hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, vùng chuyên canh quy mô lớn, các trung tâm công ngiệp, dịch vụ lớn.
+ Đạt được nhiều thành tựu trong xóa đói giảm nghèo, đời sống vật chất tinh thần được cải thiện.
– Thách thức:
+ Ở nhiều tỉnh, huyện, nhất là miền núi vẫn còn các xã nghèo.
+ Nhiều loại tài nguyên đang bị khai thác quá mức, môi trường bị ô nhiễm.
+ Vấn đề việc làm, phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo…vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội.
Bài 4 trang 10 Tập bản đồ Địa Lí 9:Dựa vào số liệu bảng 6.1 trong SGK, em hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo thành phân kinh tế năm 2002.
Lời giải: