- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 2: Dân số và gia tăng dân số
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 5: Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 10: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 13: Vai trò đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 15: Thương mại và du lịch
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 16: Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 18: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 19: Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 20: Vùng Đồng bằng sông Hồng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 21: Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 22: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 23: Vùng Bắc Trung Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 30: Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 25: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 26: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 27: Thực hành: Kinh tế biển Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 28: Vùng Tây Nguyên
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 29: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 31: Vùng Đông Nam Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 32: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 34: Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 35: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 36: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 37: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển – Đảo
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển – Đảo (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 40: Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí
Bài 30: Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên
Bài 1 trang 42 Tập bản đồ Địa Lí 9: Căn cứ vào bảng số liệu thống kê “Bảng 30.1” trang 112 trông SGK, em hãy hoàn thành các câu dưới đây:
– Các cây công nghiệp lâu năm trồng được ở cả hai vùng………………………….
– Cây công nghiệp lâu năm nào chỉ trồng ở Tây Nguyên mà không trồng được ở Trung du và miền núi Bắc Bộ:……………………………………………..
– Nguyên nhân (sử dụng những kiến thức đã học ở các bài trước như địa hình, khí hậu, đất và đặc điểm sinh thái của từng loại cây để giải thích):………………………………………….
Lời giải:
– Các cây công nghiệp lâu năm trồng được ở cả hai vùng là chè và cà phê.
– Cây công nghiệp lâu năm nào chỉ trồng ở Tây Nguyên mà không trồng được ở Trung du và miền núi Bắc Bộ: cao su, điều, hồ tiêu.
– Nguyên nhân:
+ Giống nhau: cả hai vùng đều có lịch sử phát triển cây công nghiệp lâu năm từ thời Pháp thuộc đã có những đồn điền trồng chè và cà phê với quy mô lớn.
+ Khác nhau:
Điều kiện | Trung du và miền núi Bắc Bộ | Tây Nguyên |
Địa hình | Chủ yếu là đồi núi, cao nguyên, địa hình hiểm trở | Địa hình là các cao nguyên xếp tầng |
Đất | Đất feralit trên đá vôi, đá phiến…. Có thêm đất phù sa cổ bạc màu ở trung du… | Đất đỏ badan có tầng phong hóa sâu, khá màu mỡ, tơi xốp, phân bố rộng |
Khí hậu | Nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh nhất nước ta. | Khí hậu cận xích đạo gió mùa. |
Bài 2 trang 42 Tập bản đồ Địa Lí 9: Dựa vào số liệu trong bảng thống kê “Bảng 30.1” trang 112 trong SGK, em hãy so sánh sự chênh lệch về diện tích, sản lượng các cây chè, cà phê ở hai vùng.
Lời giải:
– Diện tích cây chè ở Trung du miền núi Bắc Bộ lớn hơn, lớn hơn 43,4 nghìn ha.
– Sản lượng cây chè ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ lớn hơn, lớn hơn 26,5 nghìn tấn.
– Diện tích cây cà phê ở Tây Nguyên là lớn hơn, lớn hơn 480,8 nghìn ha.
– Sản lượng cây cà phê ở Tây Nguyên là lớn hơn, lớn hơn 761,6 nghìn ha.
Bài 3 trang 42 Tập bản đồ Địa Lí 9:Viết báo cáo ngắn gọn về tình hình sản xuất, phân bố và tiêu thụ sản phẩm của một trong hai cây công nghiệp: cà phê hoặc chè.
Lời giải:
Cà phê là một trong những cây công nghiệp lâu năm chủ lực của nước ta. Cà phê được trồng nhiều ở vùng Tây Nguyên (chiếm 85,1% diện tích cà phê cả nước), nhiều nhất là Đắk Lắk. Mới đây, cà phê còn được trồng thử nghiệm với quy mô nhỏ ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Sản lượng cà phê năm 2001 vào khoảng 840,6 nghìn tấn, trong đo Tây Nguyên chiếm 90,6%. Cà phê sản xuất cung cấp cho thị trường trong nước, chủ yếu vẫn là xuất khẩu sang thị trường Châu Âu, Đông Á, Châu Mĩ…