- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 2: Dân số và gia tăng dân số
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 5: Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 10: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 13: Vai trò đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 15: Thương mại và du lịch
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 16: Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 18: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 19: Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 20: Vùng Đồng bằng sông Hồng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 21: Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 22: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 23: Vùng Bắc Trung Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 30: Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 25: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 26: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 27: Thực hành: Kinh tế biển Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 28: Vùng Tây Nguyên
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 29: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 31: Vùng Đông Nam Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 32: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 34: Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 35: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 36: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 37: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển – Đảo
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển – Đảo (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 40: Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí
Bài 21: Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
Bài 1 trang 28 Tập bản đồ Địa Lí 9: Quan sát kĩ hình 9 ở trang 29 và kết hợp với kiến thức đã học, em hãy:
– Trình bày tình hình phát triển và phân bố các ngành công nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng.
– Hoàn thành bảng sau:
Trung tâm công nghiệp | Quy mô | Các ngành công nghiệp |
Hà Nội | ………………….. | ……………………………………………………………………… |
Hải Phòng | ………………….. | ……………………………………………………………………… |
Hải Dương | ………………….. | ……………………………………………………………………… |
Nam Định | ………………….. | ……………………………………………………………………… |
Hà Đông | ………………….. | ……………………………………………………………………… |
Lời giải:
– Tình hình phát triển và phân bố các ngành công nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng:
+ Giá trị sản xuất công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng tăng mạnh từ 18,3 nghìn tỉ đồng (năm 1995) lên 55, 2 nghìn tỉ đồng, chiếm 21% GDP công nghiệp của cả nước (năm 2002).
+ Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng.
– Hoàn thành bảng:
Trung tâm công nghiệp | Quy mô | Các ngành công nghiệp |
Hà Nội | Lớn | Luyện kim, cơ khí, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng. |
Hải Phòng | Trung bình | Luyện kim, cơ khí, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng. |
Hải Dương | Trung bình | Cơ khí, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng. |
Nam Định | Nhỏ | Cơ khí, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng. |
Hà Đông | Nhỏ | Cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng |
Bài 2 trang 29 Tập bản đồ Địa Lí 9: Dựa vào lược đồ trên kết hợp vốn hiểu biết của bản thân, em hãy nêu những điều kiên thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở vùng Đồng bằng sông Hồng.
Lời giải:
– Là trung tâm của cả nước.
– Có các vườn quốc gia: Xuân Thủy, Ba Vì, Cúc Phương, Tam Đảo, Xuân Sơn, Cát Bà. Cùng với các danh lam thắng cảnh nổi tiếng: Bái Đính – Tràng An, Tam Cốc – Bích Động,…
– Giáp vùng biển giàu tiềm năng du lịch: các bãi biển như Đồ Sơn, Đồng Châu, Thịnh Long…, du lịch đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ…
– Chất lượng nguồn lao động đứng đầu cả nước, lao động dồi dào và có kinh nghiệm.
– Cơ sở hạ tầng vào loại tốt nhất cả nước, các tuyến đường quốc lộ được nâng cấp. Mạng lưới đường sắt, đường thủy, đường hàng không…phát triển mạnh.
– Là nơi tập trung nhiều di tích như: Cổ Loa, Đền Hùng, …; lễ hội như: trọi trâu, hội Chùa Hương…; các làng nghề truyền thống: Vạn Phúc, Bát Tràng, Đông Hồ, …