- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 2: Dân số và gia tăng dân số
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 5: Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 10: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 13: Vai trò đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 15: Thương mại và du lịch
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 16: Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 18: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 19: Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 20: Vùng Đồng bằng sông Hồng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 21: Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 22: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 23: Vùng Bắc Trung Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 30: Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 25: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 26: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 27: Thực hành: Kinh tế biển Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 28: Vùng Tây Nguyên
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 29: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 31: Vùng Đông Nam Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 32: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 34: Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 35: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 36: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 37: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển – Đảo
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển – Đảo (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 40: Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí
Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Bài 1 trang 23 Tập bản đồ Địa Lí 9: Điền vào lược đồ dưới đây tên các vùng tiếp giáp với vùng Trung du miền núi Bắc Bộ
Lời giải:
Bài 2 trang 23 Tập bản đồ Địa Lí 9: Dựa vào lược đồ trên, em hãy hoàn thành bảng dưới đây để đánh giá điều kiện tự nhiên của vùng.
Lời giải:
Yếu tố tự nhiên | Đặc điểm | Thuận lợi, khó khăn |
Địa hình | – Khá đa dạng, có sự khác biệt giữa vùng Đông Bắc và Tây Bắc.
– Địa hình cao ở phía tây bắc, núi trung bình ở phía đông. – Địa hình đồi bát úp xen kẽ các thung lũng ở phía đông và đông nam. |
– Thuận lợi: Là thế mạnh để phát triển nhiều ngành sản xuất nông nghiệp như: trồng trọt, chăn nuôi, lân nghiệp, ngư nghiệp.
– Khó khăn: núi cao hiểm trở, hướng núi TB-ĐN của dãy HLS gây trở ngại về giao thông giữa 2 tiểu vùng. |
Khí hậu | – Mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
– Có mùa đông lạnh nhất nước ta |
– Thuận lợi: là điều kiện để đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, phát triển cả cây rau ôn đới…
– Khó khăn: hay nhiễu động thất thường, tuyết rơi vào mùa đông, sương muối…ảnh hưởng đến nông nghiệp. |
Sông ngòi | – Nơi bắt đầu của nhiều con sông.
– Hệ thống sông Hồng chiếm 37% trữ lượng thủy điện của cả nước. |
– Thuận lợi: tiềm năng thủy điện lớn (thủy điện Hòa Bình, thủy điện Sơn La, …)
– Khó khăn: vùng Tây Bắc thiếu nước về mùa đông. |
Khoáng sản | – Là nơi tập trung hầu hết các mỏ khoáng sản ở nước ta. | – Thuận lợi: khai thác khoáng sản.
– Khó khăn: nhiều mỏ có trữ lượng nhỏ, phân bố phân tán, khó khai thác. |
Tài nguyên rừng | – Diện tích đất lâm nghiệp có rừng năm 2005 chiếm 52,4% đất lâm nghiệp có rừng cả nước. | – Thuận lợi: rừng có tác dụng hạn chế lũ quét, chống xói mòn đất.
– Khó khăn: diện tích rừng bị thu hẹp. |
Tài nguyên biển | Vùng biển Quảng Ninh có ngư trường lớn của vịnh Bắc Bộ. | – Thuận lợi: phát triển các ngành kinh tế biển.
– Khó khăn: khai thác bừa bãi, mức khai thác vượt nuôi trồng.
|
Bài 3 trang 24 Tập bản đồ Địa Lí 9:Trình bày những thuận lợi và khó khăn về dân cư, xã hội đối với phát triển kinh tế – xã hội của vùng.
Lời giải:
– Thuận lợi:
+ Dân số 12 triệu người (năm 2006).
+ Đây là địa bàn cư trú của các đồng bào dân tộc phía Bắc: Tày, Nùng, Dao, Mường…có truyền thống, kinh nghiệm sản xuất.
+ Cơ sở vật chất kĩ thuật đang bước đầu được xây dựng.
+ Luôn nhận được sự quan tâm của Nhà Nước.
– Khó khăn:
+ Trình độ phát triển kinh tế – xã hội thấp kém.
+ Trình độ dân trí dân trí thấp, nhiều phong tục tập quán lạc hậu, đời sống còn nhiều khó khăn.
+ Kết cấu hạ tầng kém về số lượng và chất lượng.