- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 9 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 17 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Dế chọi – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 22 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Sơn Tinh Thủy Tinh – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên) – Kết nối tri thức
- Nghị luận về vấn đề khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên phục vụ sản xuất
- Nghị luận về vấn đề khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản trong phát triển kinh tế biển
- Nghị luận về quan điểm sống xanh và ý nghĩa (điểm cao)
- Nghị luận về tình trạng thiếu nguồn nước sạch trong cuộc sống (điểm cao)
- Nghị luận về tác động của biến đổi khí hậu đối với cuộc sống (điểm cao)
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên) – Kết nối tri thức
- Nghị luận Một vụ xả nước thải chưa qua xử lí (điểm cao)
- Nghị luận về vấn đề khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên phục vụ sản xuất
- Nghị luận về vấn đề khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản trong phát triển kinh tế biển
- Nghị luận về quan điểm sống xanh và ý nghĩa (điểm cao)
- Nghị luận về tình trạng thiếu nguồn nước sạch trong cuộc sống (điểm cao)
- Nghị luận về tác động của biến đổi khí hậu đối với cuộc sống (điểm cao)
- Nghị luận Một vụ phá rừng phòng hộ (điểm cao)
- Nghị luận Việc triển khai một dự án trồng cây (điểm cao)
- Nghị luận Người dân ở một địa phương ứng phó thành công một trận bão (lũ) lớn
- Nghị luận Việc khởi động một dự án bảo tồn các loài động vật hoang dã quý hiếm
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 9 trang 34 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Ngọc nữ về tay chân chủ – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 40 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Nỗi niềm chinh phụ – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 44 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tiếng đàn mưa – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 47 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Một thể thơ độc đáo của người Việt – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 9 trang 59 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Nỗi sầu oán của người cung nữ – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 64 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Kim – Kiều gặp gỡ – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 70 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 74 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tự tình (bài 2) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay) – Kết nối tri thức
- Nghị luận Tình bạn khác giới ở tuổi học trò (điểm cao)
- Nghị luận Cách giải quyết mâu thuẫn, xung đột ở lứa tuổi học trò (điểm cao)
- Nghị luận Cách ứng xử khi xảy ra xung đột giữa các thế hệ trong gia đình (điểm cao)
- Nghị luận Cách sử dụng thời gian rảnh rỗi (điểm cao)
- Cách giải quyết khi bị tổn thương vì những thông tin sai lệch hay bình luận tiêu cực trên mạng xã hội
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề có tính thời sự trong đời sống của lứa tuổi học sinh hiện nay – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 9 trang 83 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Kiều ở lầu Ngưng Bích – Kết nối tri thức
- Soạn bài Đọc mở rộng lớp 9 trang 86 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 89 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Người con gái Nam Xương – một bi kịch của con người – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 94 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Từ Thằng quỷ nhỏ của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 101 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Ngày xưa – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (truyện) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (Làm thế nào để học tốt môn Ngữ văn?) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 9 trang 111 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, một bài thơ tiễn biệt tiêu biểu trong thơ Đường – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 118 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Rô-mê-ô và Giu-li-ét – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 122 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Lơ Xít – Kết nối tri thức
- Soạn bài Bí ẩn của làn nước – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 131 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (kịch) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 9 trang 139 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Âm mưu và tình yêu – Kết nối tri thức
- Soạn bài Đọc mở rộng lớp 9 trang 142 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Ôn tập kiến thức trang 143 – Kết nối tri thức
Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 40 – Kết nối tri thức
Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 40 – Kết nối tri thức
1. Thơ song thất lục bát
– Song thất lục bát là thể thơ có nguồn gốc dân tộc, kết hợp đan xen từng cặp câu 7 tiếng (song thấy) với từng cặp câu 6 và 8 tiếng (lục bát). Bài thơ song thất lục bát có thể được chia khổ hoặc không, số câu trong mỗi câu thơ không cố định.
– Tương tự như thể lục bát, song thất lục bát cũng có hiện tượng biến thể: có khi bài thơ mở đầu bằng cặp lục bát chứ không phải cặp song thất; có khi một số cặp câu lục bát liền nhau sau đó mới đến cặp song thất; có khi số chữ của các câu thơ không theo quy định.
– Thơ song thất lục bát sử dụng cả vần lưng (yêu vận) và vần chân (cước vận). Vần lưng được gieo ở tiếng thứ sáu (hoặc thứ tư) của câu thơ 8 tiếng (hiệp vần với tiếng cuối của câu thơ 6 tiếng ngay trước nó) và tiếng thứ ba (hoặc thứ năm) của câu thơ 7 tiếng (hiệp vần với tiếng cuối của câu thơ 7 tiếng liền trước nó). Vần chân được gieo ở tiếng cuối của tất cả các câu thơ.- Thanh điệu trong thơ song thất lục bát cụ thể như sau:
Trong đó: thanh bằng (B), thanh trắc (T)
– Câu thơ 7 tiếng thường có cách ngắt nhịp lẻ trước chẵn sau (3/2/2 hoặc 3/4). Hai câu 6 và 8 ngắt nhịp theo thể thơ lục bát. Một số câu thơ có thể đọc theo những các ngắt nhịp khác nhau, mỗi cách ngắt nhịp tạo ra một nghĩa, giúp người đọc có được sự đa dạng trong cảm thụ.
2. Biện pháp tu từ: chơi chữ, điệp thanh, điệp vần
– Chơi chữ: là biện pháp tu từ vận dụng những đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa hoặc quy tắc kết hợp từ ngữ một cách khéo léo, sáng tạo nhằm đem lại những liên tưởng bất ngờ, thú vị cho người đọc (người nghe).
– Điệp thanh: là biện pháp tu từ ngữ âm, tạo nên bằng cách lặp lại thanh điệu cùng loại (thanh bằng hoặc thanh trắc) để làm tăng tính nhạc, nâng cao hiệu quả diễn đạt.
– Điệp vần: là biện pháp tu từ ngữ âm, sử dụng những âm tiết có vần giống nhau nhằm tạo ra sự trùng điệp về âm hưởng, tăng tính nhạc để biểu đạt cảm xúc của người viết (người nói), đồng thời gây ấn tượng thẩm mĩ cho người đọc (người nghe).