- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 9 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 17 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Dế chọi – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 22 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Sơn Tinh Thủy Tinh – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên) – Kết nối tri thức
- Nghị luận về vấn đề khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên phục vụ sản xuất
- Nghị luận về vấn đề khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản trong phát triển kinh tế biển
- Nghị luận về quan điểm sống xanh và ý nghĩa (điểm cao)
- Nghị luận về tình trạng thiếu nguồn nước sạch trong cuộc sống (điểm cao)
- Nghị luận về tác động của biến đổi khí hậu đối với cuộc sống (điểm cao)
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên) – Kết nối tri thức
- Nghị luận Một vụ xả nước thải chưa qua xử lí (điểm cao)
- Nghị luận về vấn đề khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên phục vụ sản xuất
- Nghị luận về vấn đề khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản trong phát triển kinh tế biển
- Nghị luận về quan điểm sống xanh và ý nghĩa (điểm cao)
- Nghị luận về tình trạng thiếu nguồn nước sạch trong cuộc sống (điểm cao)
- Nghị luận về tác động của biến đổi khí hậu đối với cuộc sống (điểm cao)
- Nghị luận Một vụ phá rừng phòng hộ (điểm cao)
- Nghị luận Việc triển khai một dự án trồng cây (điểm cao)
- Nghị luận Người dân ở một địa phương ứng phó thành công một trận bão (lũ) lớn
- Nghị luận Việc khởi động một dự án bảo tồn các loài động vật hoang dã quý hiếm
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 9 trang 34 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Ngọc nữ về tay chân chủ – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 40 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Nỗi niềm chinh phụ – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 44 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tiếng đàn mưa – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 47 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Một thể thơ độc đáo của người Việt – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 9 trang 59 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Nỗi sầu oán của người cung nữ – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 64 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Kim – Kiều gặp gỡ – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 70 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 74 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tự tình (bài 2) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay) – Kết nối tri thức
- Nghị luận Tình bạn khác giới ở tuổi học trò (điểm cao)
- Nghị luận Cách giải quyết mâu thuẫn, xung đột ở lứa tuổi học trò (điểm cao)
- Nghị luận Cách ứng xử khi xảy ra xung đột giữa các thế hệ trong gia đình (điểm cao)
- Nghị luận Cách sử dụng thời gian rảnh rỗi (điểm cao)
- Cách giải quyết khi bị tổn thương vì những thông tin sai lệch hay bình luận tiêu cực trên mạng xã hội
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề có tính thời sự trong đời sống của lứa tuổi học sinh hiện nay – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 9 trang 83 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Kiều ở lầu Ngưng Bích – Kết nối tri thức
- Soạn bài Đọc mở rộng lớp 9 trang 86 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 89 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Người con gái Nam Xương – một bi kịch của con người – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 94 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Từ Thằng quỷ nhỏ của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 101 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Ngày xưa – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (truyện) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (Làm thế nào để học tốt môn Ngữ văn?) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 9 trang 111 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, một bài thơ tiễn biệt tiêu biểu trong thơ Đường – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 118 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Rô-mê-ô và Giu-li-ét – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 122 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Lơ Xít – Kết nối tri thức
- Soạn bài Bí ẩn của làn nước – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 131 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (kịch) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 9 trang 139 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Âm mưu và tình yêu – Kết nối tri thức
- Soạn bài Đọc mở rộng lớp 9 trang 142 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Ôn tập kiến thức trang 143 – Kết nối tri thức
Soạn bài Tiếng đàn mưa – Kết nối tri thức
Soạn bài Tiếng đàn mưa – Kết nối tri thức
* Trước khi đọc
Câu hỏi (trang 46 sgk Ngữ văn 9 Tập 1): Hãy chia sẻ cảm nhận về một âm thanh hoặc bản nhạc từng khiến em xúc động.
Trả lời:
– Âm thanh khiến em xúc động nhất là lời ru của mẹ. Âm thanh ấy êm ái, nhẹ nhàng, du dương, đưa em vào giấc ngủ ngon. Từng lời hát ru là từng bài ca dao mang những bài học quý giá như: hiếu thảo, lễ phép, kính trọng thầy cô… Lời hát ru gắn bó với tuổi thơ của rất nhiều người, đã được không ít nhạc sĩ, nhà văn, nhà thơ đưa vào tác phẩm của mình.
* Đọc văn bản
Gợi ý trả lời câu hỏi trong bài đọc:
1. Hình dung: Những sự vật, hiện tượng phụ họa cùng mưa
– Hoa xuân rụng.
– Thềm lan.
– Nước non.
– Ý khách.
– Bóng dương tà.
– Bóng tà dương.
– Khách tha hương.
– Hàng lệ rơi.
2. Theo dõi: Những nơi mưa rơi xuống.
– Lầu.
– Thềm lan.
– Nẻo dặm ngàn.
– Nước non.
– Ngoài nội trên ngàn.
– Đầm, nẻo đồi.
3. Theo dõi: Cách sử dụng các biện pháp tu từ.
– Các biện pháp tu từ được sử dụng:
+ Điệp ngữ: “mưa hoa rụng”, “mưa xuống”, “mưa rơi”, “bóng dương”, “mưa trong ý khách”
+ Ẩn dụ: “thềm lan”, “giọng đàn mưa xuân”, “bóng tà dương”, “mưa trong ý khách”,…
– Nhận xét cách sử dụng các biện pháp tu từ:
+ Tác giả sử dụng rất nhiều biện pháp tu từ điệp ngữ và ẩn dụ trong bài thơ bằng cách hợp lý, dễ hiểu.
+ Sử dụng khéo léo, ý nhị, vừa thể hiện nội dung bài thơ rất sâu sắc, vừa làm bài thơ nhịp nhàng, bay bổng.
4. Suy luận: Nguyên nhân khiến nhân vật “khách tha hương” rơi lệ.
– Do “khách tha hương” thấy được bóng tà dương trong một buổi chiều, nhớ lại quê hương nên mới rơi lệ.
– Rộng hơn nữa, “khách tha hương” đã xa quê lâu năm được chứng kiến một cơn mưa, và hàng loạt cảnh vật của cố hương hiện ra trong cơn mưa qua tâm tưởng của “khách”. Chính vì vậy, “khách” đã bồi hổi, xúc động, nhớ nhung về quê hương.
* Sau khi đọc
Nội dung chính: Bài thơ tái hiện lại một chiều mưa xuân êm ả, thơ mộng cùng tiếng đàn du dương trong cơn mưa. Khi chứng kiến hình ảnh ấy, người khách xa quê bồi hồi, xúc động, sầu đau khi nhớ lại quê hương của mình.
Gợi ý trả lời câu hỏi sau khi đọc:
Câu 1 (trang 47 sgk Ngữ văn 9 Tập 1): Chỉ ra những đặc điểm của thể thơ song thất lục bát thể hiện trong bài thơ Tiếng đàn mưa.
Trả lời:
– Bài thơ xen lẫn các cặp câu 7 tiếng với các cặp câu lục bát, trong đó, cặp câu 7 tiếng đứng đầu, sau đó đến cặp câu lục bát.
– Bài thơ gieo vần ở cả vần chân và vần lưng.
+ Về vần lưng: tiếng thứ sáu trong câu lục hiệp vần với tiếng thứ sáu trong câu bát (Ví dụ: ngàn – đàn); tiếng thứ bảy của câu 7 tiếng hiệp vần với tiếng thứ năm của câu 7 tiếng liền kề sau nó (rích – tịch).
+ Về vần chân: vần chân được gieo trong cả bài thơ (dương – hương).
– Câu thơ ngắt nhịp lẻ trước, chẵn sau (Ví dụ: Mưa hoa rụng,/ mưa hoa xuân rụng)
Câu 2 (trang 47 sgk Ngữ văn 9 Tập 1): Bố cục của bài thơ gốm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần.
Trả lời:
– Bố cục bài thơ gồm 4 phần:
+ Phần 1: Khổ thơ thứ nhất: Những sự vật, hiện tượng xuất hiện trong mưa xuân.
+ Phần 2: Khổ thơ thứ hai: Những nơi mưa rơi xuống.
+ Phần 3: Khổ thơ thứ ba: Hình ảnh mưa trong buổi chiều xuân.
+ Phần 4: Khổ thơ cuối: Tâm trạng của người khách tha hương.
Câu 3 (trang 47 sgk Ngữ văn 9 Tập 1): Những từ ngữ nào được sử dụng nhiều lần trong bài thơ? Việc lặp lại những từ ngữ ấy có tác dụng gì?
Trả lời:
– Những từ ngữ được sử dụng nhiều lần trong bài thơ:
+ Mưa (hoa).
+ Rụng.
+ Rơi.
+ Xuống.
+ Nước non.
+ Ý khách.
+ Bóng dương
– Tác dụng của việc lặp lại những từ ngữ ấy:
+ Nhấn mạnh những hành động, trạng thái khác nhau của mưa xuân và cảnh vật trong mưa.
+ Làm rõ hơn tâm trạng của người khách tha hương khi nhìn mưa xuân.
Câu 4 (trang 47 sgk Ngữ văn 9 Tập 1): Nêu những đặc điểm chung của những sự vật, hiện tượng phụ họa cùng mưa trong bài thơ. Theo em, tác giả muốn khắc họa tâm trạng gì qua những sự vật, hiện tượng ấy?
Trả lời:
– Những đặc điểm chung của những sự vật, hiện tượng phụ họa cùng mưa là:
+ Những sự vật, hiện tượng được tác giả nhắc đi nhắc lại nhiều lần.
+ Các sự vật, hiện tượng mang nghĩa đôi chút mơ hồ, không xác định, hoặc mang nhiều nghĩa (mưa hoa, mưa trong ý khách, bóng dương tà,…).
+ Ở trong từng khổ thơ, các sự vật được nhắc tới có quy mô từ nhỏ đến lớn, sau đó kết thúc bằng sự vật vô cùng nhỏ/ sự vật vô hình (Khổ 1: hoa à lầu, thềm lan à dặm ngàn à giọng đàn; Khổ 2: lầu, thềm lan à nước non à giọt đàn; Khổ 3: đầm, nẻo đồi à bóng dương tà, bóng tà dương à hoa xuân à mưa trong ý khách; Khổ 4: mưa à bóng dương à hàng lệ).
+ Các sự vật, hiện tượng đều có vẻ đẹp rất thơ, tươi tắn, nhưng lại nhuộm màu buồn bởi “hàng lệ rơi” ở cuối bài thơ.
– Qua những sự vật, hiện tượng ấy, tác giả muốn khắc họa tâm trạng:
+ Say mê, yêu mến ngắm nhìn cảnh mưa rơi.
+ Bồi hồi cảm xúc nhớ nhà.
+ Đau đớn, xúc động vì không thể về quê hương, mong muốn trở về cố hương.
Câu 5 (trang 47 sgk Ngữ văn 9 Tập 1): Chỉ ra mối liên hệ giữa hình ảnh nước non ở ba khổ thơ đầu với nội dung của hai câu thơ cuối
Trả lời:
Mối liên hệ giữa hình ảnh nước non ở ba khổ thơ đầu với nội dung của hai câu thơ cuối:
+ Trong ba khổ thơ đầu, hình ảnh nước non luôn xuất hiện cùng hình ảnh mưa, hiện lên với dáng vẻ hùng vĩ, nên thơ, tươi sáng. Điều này trái ngược hoàn toàn với nội dung hai câu thơ cuối, khi “hàng lệ rơi” của “khách” đã “tắm” màu sắc sầu đau, nhớ nhung cho cả hai câu.
+ Hình ảnh nước non là tiền đề, ‘chất xúc tác” dấn đến tâm trạng của người khách cố hương. Chính vì nhìn cảnh vật nước non trong mưa, ‘khách” mới bồi hồi nhớ lại quê cũ.
Câu 6 (trang 47 sgk Ngữ văn 9 Tập 1): Em có ấn tượng nhất với điều gì ở bài thơ? Vì sao?
Trả lời:
– Em ấn tượng nhất với tình cảm yêu quê hương của người khách tha hương vì:
+ Tình cảm ấy đã bao trùm, trở thành điểm nhấn trong bài thơ.
+ Đây là tình cảm thiêng liêng, quý giá mà hầu hết mọi người đang có và phải có.
+ Qua tình cảm yêu quê hương của nhân vật trữ tình, em thấy được một tâm hồn nặng lòng với quê hương của nhà thơ Bích Khê.
* Viết kết nối với đọc
Bài tập (trang 47 sgk Ngữ văn 9 Tập 1): Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Tiếng đàn mưa.
Đoạn văn tham khảo