- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 9 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 17 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Dế chọi – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 22 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Sơn Tinh Thủy Tinh – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên) – Kết nối tri thức
- Nghị luận về vấn đề khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên phục vụ sản xuất
- Nghị luận về vấn đề khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản trong phát triển kinh tế biển
- Nghị luận về quan điểm sống xanh và ý nghĩa (điểm cao)
- Nghị luận về tình trạng thiếu nguồn nước sạch trong cuộc sống (điểm cao)
- Nghị luận về tác động của biến đổi khí hậu đối với cuộc sống (điểm cao)
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên) – Kết nối tri thức
- Nghị luận Một vụ xả nước thải chưa qua xử lí (điểm cao)
- Nghị luận về vấn đề khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên phục vụ sản xuất
- Nghị luận về vấn đề khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản trong phát triển kinh tế biển
- Nghị luận về quan điểm sống xanh và ý nghĩa (điểm cao)
- Nghị luận về tình trạng thiếu nguồn nước sạch trong cuộc sống (điểm cao)
- Nghị luận về tác động của biến đổi khí hậu đối với cuộc sống (điểm cao)
- Nghị luận Một vụ phá rừng phòng hộ (điểm cao)
- Nghị luận Việc triển khai một dự án trồng cây (điểm cao)
- Nghị luận Người dân ở một địa phương ứng phó thành công một trận bão (lũ) lớn
- Nghị luận Việc khởi động một dự án bảo tồn các loài động vật hoang dã quý hiếm
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 9 trang 34 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Ngọc nữ về tay chân chủ – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 40 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Nỗi niềm chinh phụ – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 44 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tiếng đàn mưa – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 47 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Một thể thơ độc đáo của người Việt – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 9 trang 59 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Nỗi sầu oán của người cung nữ – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 64 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Kim – Kiều gặp gỡ – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 70 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 74 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tự tình (bài 2) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay) – Kết nối tri thức
- Nghị luận Tình bạn khác giới ở tuổi học trò (điểm cao)
- Nghị luận Cách giải quyết mâu thuẫn, xung đột ở lứa tuổi học trò (điểm cao)
- Nghị luận Cách ứng xử khi xảy ra xung đột giữa các thế hệ trong gia đình (điểm cao)
- Nghị luận Cách sử dụng thời gian rảnh rỗi (điểm cao)
- Cách giải quyết khi bị tổn thương vì những thông tin sai lệch hay bình luận tiêu cực trên mạng xã hội
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề có tính thời sự trong đời sống của lứa tuổi học sinh hiện nay – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 9 trang 83 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Kiều ở lầu Ngưng Bích – Kết nối tri thức
- Soạn bài Đọc mở rộng lớp 9 trang 86 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 89 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Người con gái Nam Xương – một bi kịch của con người – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 94 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Từ Thằng quỷ nhỏ của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 101 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Ngày xưa – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (truyện) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (Làm thế nào để học tốt môn Ngữ văn?) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 9 trang 111 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, một bài thơ tiễn biệt tiêu biểu trong thơ Đường – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 118 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Rô-mê-ô và Giu-li-ét – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 122 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Lơ Xít – Kết nối tri thức
- Soạn bài Bí ẩn của làn nước – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 131 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (kịch) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 9 trang 139 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Âm mưu và tình yêu – Kết nối tri thức
- Soạn bài Đọc mở rộng lớp 9 trang 142 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Ôn tập kiến thức trang 143 – Kết nối tri thức
Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 17 – Kết nối tri thức
Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 17 – Kết nối tri thức
* Điển tích, điển cố
Câu 1 (trang 17 sgk Ngữ văn 9 Tập 1): Đọc lại các chú thích ở chân trang của văn bản Chuyện người con gái Nam Xương và cho biết những trường hợp sử dụng điển tích, điển cố. Nếu sách giáo khoa không giải thích, em có hiểu được ý nghĩa của các câu văn có sử dụng điển tích, điển cố đó không? Vì sao?
Trả lời:
– Trường hợp sử dụng điển tích, điển cố là:
+ Trước khi Mị Nương gieo mình xuống sông Hoàng Giang: Ngọc Mị Nương, Cỏ Ngu mĩ, mùa dưa chín quá kì, nước hết chuông rền, ngõ liễu tường hoa, núi Vọng Phu,
+ Khi Phan Lang nói chuyện và khuyên Mị Nương trở về trần gian: Tào Nga, Tinh Vệ, Ngựa Hổ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam,…
– Nếu không có sách giáo khoa, em sẽ không hiểu được ý nghĩa của các câu văn có sử dụng điển tích, điển cố. Vì đây là những câu chuyện dân gian có từ xa xưa, khá xa lạ với người đọc ngày nay.
Câu 2 (trang 17 sgk Ngữ văn 9 Tập 1): Đọc các câu sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
– Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa.
– Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ.
– Nương tử nghĩa khác Tào Nga, hờn không Tinh Vệ mà phải ôm mối hận gieo mình xuống nước.
– Vả chăng, ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam.
a. Cho biết các cụm từ in đậm có đặc điểm gì chung
b. Đọc chú thích để biết nghĩa của các cụm từ in đậm trong các câu trên.
c. Nêu tác dụng của việc sử dụng những cụm từ đó trong ngữ cảnh.
Trả lời:
a. Các cụm từ in đậm đều có đặc điểm chung là đều nhắc về các điển tích, điển cố.
b.
– Núi Vọng Phu: núi đá hình dáng giống người đàn bà bồng con, có ở Lạng Sơn, Thanh Hoá, Nghệ An, Bình Định, Đắk Lắk, … nhắc sự tích người đàn bà bồng con ngóng chồng đến hoá đá.
– Ngọc Mị Nương: theo tích ngọc trai giếng nước trong truyền thuyết Mị Châu – Trọng Thuỷ, ý nói đến chết vẫn giữ lòng trong sáng.
– Cỏ Ngu mĩ: điển tích về nàng Ngu Cơ, vợ Hạng Vũ. (Khi Hạng Vũ thua trận, thế cùng, chạy đến Cai Hạ, Ngu Cơ rút gươm tự vẫn; tục truyền hồn nàng nhập vào cỏ bên bờ sông Ô thành cỏ Ngu mĩ nhân, thứ cỏ này khi thấy người ta xướng lên khúc Ngu mĩ nhân, kể chuyện Hạng Vũ – Ngu Cơ thì cành lá đều rung rinh, có vẻ như cảm động.)
– Tào Nga: tương truyền vào thời Đông Hán (Trung Quốc), Tào Nga khi ấy 14 tuổi, cha bị chết đuối, khóc thương thảm thiết, sau nàng gieo mình xuống sông, ít ngày sau, người ta thấy thi thể nàng ôm xác cha nổi lên.
– Tinh Vệ: con gái vua Viêm Đế, khi chết đuối hoa thành chim Tinh Vệ ngậm đá toan lấp biển; hai điển tích được dùng để nói: Vũ Nương chết vì bị nghi oan, khác cái chết của hai người con gái nói trên, Phan Lang dùng điển tích này có ý khuyên nàng nghĩ đến quê hương, gia đình, chồng con.
– Ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam: đất Hồ ở phương bắc lắm ngựa quý, đất Việt ở phương nam lắm chim lạ, ngựa và chim ấy đưa vào Trung Quốc vẫn nhớ nước cũ; mỗi khi thấy gió bắc, dù ở đâu, ngựa Hồ vẫn hí lên; chim Việt luôn nhớ khí hậu ấm áp ở phương nam nên thường tìm cành cây phía nam để đậu. (Nàng Vũ Nương dùng điển tích này để nói nỗi lòng nhớ nhà, nhớ quê của mình.)
c. Tác dụng của việc sử dụng những cụm từ đó là:
+ Làm câu văn trở nên cô đúc, hàm súc và uyên bác hơn.
+ Giúp cho ngữ cảnh của câu văn trở nên lịch sự và trang nhã hơn, gợi liên tưởng phong phú.