- Soạn bài Nội dung sách Ngữ văn 9 – Cánh diều
- Soạn bài Cấu trúc sách Ngữ văn 9 – Cánh diều
- Soạn bài Tri thức Ngữ văn trang 11 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) – Cánh diều
- Soạn bài Khóc Dương Khuê – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 18 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ – Cánh diều
- Soạn bài Phò giá về kinh – Cánh diều
- Soạn bài Phân tích một tác phẩm thơ – Cánh diều
- Soạn bài Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến – Cánh diều
- Soạn bài Cảnh vui của nhà nghèo – Cánh diều
- Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 32 lớp 9 – Cánh diều
- Soạn bài Cảnh ngày xuân – Cánh diều
- Soạn bài Tri thức Ngữ văn trang 33 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 43 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Kiều ở lầu Ngưng Bích – Cánh diều
- Soạn bài Phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học – Cánh diều
- Soạn bài Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến – Cánh diều
- Soạn bài Lục Vân Tiên gặp nạn – Cánh diều
- Chọn và phân tích 1 hoặc 2 câu thơ mà em thích nhất trong Lục Vân Tiên gặp nạn
- Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 53 lớp 9 – Cánh diều
- Soạn bài Tri thức Ngữ văn trang 54 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Vịnh Hạ Long: một kì quan thiên nhiên độc đáo và tuyệt mĩ – Cánh diều
- Soạn bài Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-du – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 66 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông – Cánh diều
- Soạn bài Viết văn bản thuyết minh về một danh lam thắng cảnh – Cánh diều
- Soạn bài Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh – Cánh diều
- Giới thiệu về một danh lam thắng cảnh của Việt Nam (điểm cao)
- Soạn bài Cao nguyên đá Đồng Văn – Cánh diều
- Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 77 lớp 9 – Cánh diều
- Soạn bài Tri thức Ngữ văn trang 78 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Làng – Cánh diều
- Soạn bài Ông lão bên chiếc cầu – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 92 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Chiếc lược ngà – Cánh diều
- Soạn bài Chiếc lá cuối cùng – Cánh diều
- Soạn bài Phân tích một tác phẩm truyện – Cánh diều
- Phân tích truyện Ông lão bên chiếc cầu (điểm cao)
- Phân tích truyện Làng (điểm cao)
- Tâm trạng của ông Hai khi trò chuyện với bé Húc (điểm cao)
- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống – Cánh diều
- Suy nghĩ về việc giữ gìn và phát huy những vẻ đẹp của làng quê Việt Nam
- Suy nghĩ về chiến tranh và số phận con người qua truyện Ông lão bên chiếc cầu
- Soạn bài Những con cá cờ – Cánh diều
- Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 114 lớp 9 – Cánh diều
- Suy nghĩ về các vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi
- Soạn bài Tri thức ngữ Văn trang 115 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Bàn về đọc sách – Cánh diều
- Soạn bài Khoa học muôn năm – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 124 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Mục đích của việc học – Cánh diều
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết – Cánh diều
- Suy nghĩ về vấn đề một số học sinh ngại đọc sách và cách khắc phục
- Đoạn văn Chọn được sách hay, sách tốt để đọc không phải dễ dàng
- Đoạn văn Việc tự học của mọi người ngày càng thuận lợi
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự – Cánh diều
- Trình bày ý kiến Cần xác định mục tiêu học thế nào cho đúng
- Trình bày ý kiến Những lưu ý khi sử dụng ChatGP
- Suy nghĩ về vấn đề một số học sinh ngại đọc sách và cách khắc phục
- Soạn bài Phải đọc sách cách nào? – Cánh diều
- Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 138 lớp 9 – Cánh diều
- Soạn bài Nội dung ôn tập – Cánh diều
Soạn bài Cao nguyên đá Đồng Văn – Cánh diều
Soạn bài Cao nguyên đá Đồng Văn – Cánh diều
Đọc văn bản “Cao nguyên đá Đồng Văn” (trang 74,75 sgk Ngữ Văn lớp 9 Tập 1) và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Chọn phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 5):
Câu 1 (trang 75 sgk Ngữ Văn lớp 9 Tập 1): Mục đích chính của văn bản trên là gì?
A. Giải thích về hệ thống núi đá ở Hà Giang.
B. Giới thiệu về cao nguyên đá Đồng Văn ở Hà Giang.
C. Thuyết minh về vùng đất và con người Hà Giang.
D. Giới thiệu nguồn gốc hình thành núi đá vôi ở Đồng Văn.
Trả lời:
Chọn đáp án: B.
Câu 2 (trang 76 sgk Ngữ Văn lớp 9 Tập 1): Nhan đề văn bản được đặt theo cách nào?
A. Nêu tên địa danh được giới thiệu
B. Nêu đặc điểm nổi bật của cao nguyên đá.
C. Nêu giá trị của cao nguyên đá Đồng Văn.
D. Nêu vẻ đẹp và sức hấp dẫn của cao nguyên đá.
Trả lời:
Chọn đáp án: A.
Câu 3 (trang 76 sgk Ngữ Văn lớp 9 Tập 1): Lí do nào sau đây khiến cao nguyên đá Đồng Văn được công nhận và Công viên địa chất toàn cầu
A. Cao nguyên đá Đồng Văn với vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng tự như một “thiên đường xám” giữa miền sơn cước địa đầu Tổ quốc.
B. Đi từ Quản Bạ qua Yên Minh lên Meog Vạc, Đồng Văn chỉ có những dãy núi xám ngắt lại một màu của đá tai mèo.
C. Nằm ở độ cao trung bình từ 1000 – 1600 mét so với mực nước biển, cao nguyên đá Đồng Văn trải rộng qua bốn huyện.
D. Là một trong những vùng đá vôi đặc biệt, chứa đựng những dấu ấn tiêu biểu về lịch sử phát triển vở Trái Đất,…
Trả lời:
Chọn đáp án: D.
Câu 4 (trang 76 sgk Ngữ Văn lớp 9 Tập 1): Trong văn bản, ba màu nào được dùng để chỉ màu của đá, lúa và hoa cải trên cao nguyên đá Đồng Văn?
A. Vàng rực, trắng tinh và đỏ thắm.
B. Trắng tinh, xanh tươi và vàng óng.
C. Xám ngắt, vàng óng và vàng rực.
D. Đỏ thắm, trắng tinh và xanh tươi.
Trả lời:
Chọn đáp án: C.
Câu 5 (trang 76 sgk Ngữ Văn lớp 9 Tập 1): Hình ảnh nào tượng trưng cho tình thần không chịu khuất phục khón khăn của con người vùng cao nguyên đá?
A. Đá dựng thành những hàng rào vững chắc, uốn lượn, ôm trọn lấy những ngôi nhà nhỏ, những nương ngô, nương rau.
B. Hàng rào đá càng đẹp, càng cao thì càng chứng minh được ngôi nhà ấy có một người đàn ông trụ cột tuyệt vời.
C. Xen lẫn với màu xám ngắt cảu đá là màu xanh tươi của những ruộng ngô, màu vàng óng của những nương lúa.
D. Cao nguyên đá Đồng Văn với vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng tựa như một “thiên đường chất xám”.
Trả lời:
Chọn đáp án: C.
Câu 6 (trang 77 sgk Ngữ Văn lớp 9 Tập 1): Vì sao văn bản Cao nguyên đá Đồng Văn được coi là văn bản thuyết minh về một danh lam thắng cảnh?
Trả lời:
Văn bản Cao nguyên đá Đồng Văn được coi là văn bản thuyết minh về một danh lam thắng cảnh vì đã cung cấp cho người đọc những thông tin về cao nguyên đá Đồng Văn – Hà Giang
Câu 7 (trang 77 sgk Ngữ Văn lớp 9 Tập 1): Danh lam thắng cảnh mà văn bản nói tới có gì đặc sắc cần giới thiệu?
Trả lời:
Cao nguyên đá Đồng Văn có vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng tựa như một “thiên đường xám” giữa miền sơn cước địa đầu Tổ quốc thân yêu.
Câu 8 (trang 77 sgk Ngữ Văn lớp 9 Tập 1): Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
Trả lời:
Bố cục của văn bản gồm 3 phần:
– Phần 1 (từ “Cách Hà Nội…” đến “Tổ quốc thân yêu”): Giới thiệu về cao nguyên đá Đồng Văn.
– Phần 2 (từ “Vượt qua khoảng…” đến “núi Đôi Quản Bạ…”): Giới thiệu vị trí, vẻ đẹp, giá trị của cao nguyên đá Đồng Văn.
– Phần 3 (Còn lại): Cảm nghĩ của tác giả về cao nguyên đá Đồng Văn.
Câu 9 (trang 77 sgk Ngữ Văn lớp 9 Tập 1): Em biết thêm được điều gì từ văn bản Cao nguyên đá Đồng Văn?
Trả lời:
Từ văn bản Cao nguyên đá Đồng Văn, em biết thêm được nhiều điều lí thú về cao nguyên này:
– Cao nguyên đá Đồng Văn được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu.
– Với những dãy núi xám ngắt một màu của đá tai mèo nên nơi đây được ví như “thiên đường xám”.
– Những hàng rào đá của người Mông được xếp lên một cách khéo léo tài tình từ bàn tay tài hoa của những người đàn ông bởi vậy nó thể hiện sự chu đáo cảu người đàn ông với gia đình.
– Sức sống mãnh liệt trên cao nguyên đá: xen lẫn màu xám ngát của đá là những màu rực rỡ như màu xanh tươi của những ruộng ngô, màu vòng óng của nương lúa, màu vàng rực của hoa cải,…
Câu 10 (trang 77 sgk Ngữ Văn lớp 9 Tập 1): Em thích nhất nội dung nào trong văn bản trên? Vì sao?
Trả lời:
Em thích nhất nội dung về sức sống trên cao nguyên đá Đồng Văn trong văn bản vì một vùng đất khô cằn, một cao nguyên bạt ngàn đá xám hhưng lại thật ngỡ ngàng khi các mùa trong năm ở Cao nguyên đá Đồng Văn lại bật lên một sức sống của nhiều loài hoa.