- Soạn bài Nội dung sách Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Soạn bài Cấu trúc của sách Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 12 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Tôi đi học – Cánh diều
- Soạn bài Gió lạnh đầu mùa – Cánh diều
- – Kết nối tri thức ngữ văn 8 cho các em học sinh và phụ huynh
- Soạn bài Người mẹ vườn cau – Cánh diều
- Soạn bài Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội – Cánh diều
- Soạn bài (Nói và nghe trang 33) Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội – Cánh diều
- Soạn bài Chuỗi hạt cườm màu xám – Cánh diều
- Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 39 lớp 8 – Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 40 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Nắng mới – Cánh diều
- Soạn bài Nếu mai em về Chiêm Hóa – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 46 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Đường về quê mẹ – Cánh diều
- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ – Cánh diều
- Soạn bài Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ – Cánh diều
- Soạn bài (Nói và nghe trang 54) Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống – Cánh diều
- Soạn bài Quê người – Cánh diều
- Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 57 lớp 8 – Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 58 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Sao băng – Cánh diều
- Soạn bài Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ 21 – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 68 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Lũ lụt là gì ? Nguyên nhân và tác hại – Cánh diều
- Soạn bài Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên (trang 74) – Cánh diều
- Soạn bài Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống – Cánh diều
- Soạn bài Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường ? – Cánh diều
- Soạn bài (Nói và nghe trang 80) Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên – Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 83 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 82 lớp 8 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Đổi tên cho xã – Cánh diều
- Soạn bài Cái kính – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 95 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (trang 96) – Cánh diều
- Soạn bài Thi nói khoác – Cánh diều
- Soạn bài Nghị luận về một vấn đề của đời sống – Cánh diều
- Soạn bài (Nói và nghe trang 105) Thảo luận ý kiến về một hiện tượng trong đời sống – Cánh diều
- Soạn bài Treo biển – Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 108 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 107 lớp 8 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Hịch tướng sĩ (trang 109) – Cánh diều
- Soạn bài Nước Đại Việt ta – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 116 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Chiếu dời đô (trang 118) – Cánh diều
- Soạn bài Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ ? – Cánh diều
- Soạn bài Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học – Cánh diều
- Soạn bài (Nói và nghe trang 126) Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học – Cánh diều
- Soạn bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới – Cánh diều
- Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 131 lớp 8 – Cánh diều
- Soạn bài Đọc hiểu văn bản (trang 132, 133 – Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1) – Cánh diều
- Soạn bài Viết (trang 133 – Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1) – Cánh diều
- Soạn bài Nói và nghe (trang 133 – Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1) – Cánh diều
- Soạn bài Tiếng Việt (trang 133 – Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1) – Cánh diều
- Tóm tắt Tôi đi học – Cánh diều
- Bố cục văn bản Tôi đi học – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Tôi đi học – Cánh diều
- Tóm tắt Gió lạnh đầu mùa – Cánh diều
- Bố cục văn bản Gió lạnh đầu mùa – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Gió lạnh đầu mùa – Cánh diều
- Tóm tắt Người mẹ vườn cau – Cánh diều
- Bố cục văn bản Người mẹ vườn cau – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Người mẹ vườn cau – Cánh diều
- Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội (hay nhất)
- Kể lại một chuyến đi du lịch cùng gia đình
- Kể lại một chuyến đi du lịch cùng bạn bè
- Kể lại một lần đi tham quan một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử cùng bạn bè
- Kể lại một lần đi thăm quê hương, gia đình của bạn bè trong dịp nghỉ
- Kể lại hoạt động xã hội của em: hoạt động thiện nguyện
- Kể lại hoạt động xã hội của em: giúp đỡ người già neo đơn
- Kể lại hoạt động xã hội của em: tham gia vệ sinh, lao động công ích
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (hay nhất)
- Ý kiến về một vấn đề xã hội: Giúp người cao tuổi – một việc làm đẹp
- Ý kiến về một vấn đề xã hội: Hay đổ lỗi cho người khác – một thói hư tật xấu cần tránh
- Ý kiến về vấn đề xã hội: Những hành vi đẹp và không đẹp trong khi tham gia giao thông đường bộ
- Suy nghĩ về lòng nhân ái trong cuộc sống sau khi học truyện Gió lạnh đầu mùa
- Ý kiến về một vấn đề xã hội: Truyền thống Uống nước nhớ nguồn
- Tóm tắt Nắng mới – Cánh diều
- Bố cục văn bản Nắng mới – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Nắng mới – Cánh diều
- Tóm tắt Nếu mai em về Chiêm Hóa – Cánh diều
- Bố cục văn bản Nếu mai em về Chiêm Hóa – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Nếu mai em về Chiêm Hóa – Cánh diều
- Tóm tắt Đường về quê mẹ – Cánh diều
- Bố cục văn bản Đường về quê mẹ – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Đường về quê mẹ – Cánh diều
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ (hay nhất)
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ (hay nhất)
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ về Mẹ
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ về Tình bạn
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ về Mùa xuân
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ về Môi trường
- Tập làm thơ sáu chữ bảy chữ về Quê hương
- Tập làm thơ sáu chữ bảy chữ về Thiên nhiên
- Tập làm thơ sáu chữ bảy chữ về Gia đình
- Tập làm thơ sáu chữ bảy chữ về Học tập
- Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống (hay nhất)
- Gia đình có vai trò như thế nào trong cuộc sống của mỗi chúng ta
- Tình cảm quê hương quan trọng với mỗi người như thế nào
- Suy nghĩ của em về cách ứng xử với những số phận thiếu may mắn trong cuộc sống
- Tóm tắt Sao băng – Cánh diều
- Bố cục văn bản Sao băng – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Sao băng – Cánh diều
- Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI – Cánh diều
- Bố cục Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI (chính xác nhất) – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI – Cánh diều
- Tóm tắt Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại – Cánh diều
- Bố cục văn bản Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Lũ lụt là gì ? – Nguyên nhân và tác hại – Cánh diều
- Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên (hay nhất)
- Giới thiệu hiện tượng núi lửa (hay nhất)
- Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên Sao băng
- Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên Nước biển dâng
- Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống (hay nhất)
- Văn bản đề nghị cô giáo (thầy giáo) chủ nhiệm hoặc nhà trường tổ chức cho lớp đi xem phim
- Văn bản kiến nghị về kinh doanh karaoke không bảo đảm tiêu chuẩn kĩ thuật, gây ồn ào
- Văn bản kiến nghị về việc một công trường trong khi xây dựng đã làm tắc hết các đường ống
- Suy nghĩ về hiện tượng háo danh và bệnh thành tích (hay nhất)
- Đoạn văn nêu cách hiểu về một câu tục ngữ mà em thích và bài học rút ra
- Nghị luận về hiện tượng hám danh (hay nhất)
- Nghị luận về thói nói khoác (siêu hay)
- Nghị luận Hiện tượng thiếu chủ kiến khi làm việc (siêu hay)
- Suy nghĩ của em về những biểu hiện của tình yêu Tổ quốc (hay nhất)
- Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học (hay nhất)
Soạn bài Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường ? – Cánh diều
Soạn bài Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường ? – Cánh diều
Đọc văn bản “Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường” (trang 81, 82 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1 – Cánh diều) và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Ghi vào vở chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 5):
Câu 1 (trang 81 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Mục đích chính của văn bản trên là gì?
A. Giải thích hiện tượng chim bồ câu có khả năng nhớ đường trở về tổ cực kì tốt
B. Giới thiệu về hiện tượng chim bồ câu có trí thông minh tuyệt vời
C. Thuyết minh cách thức đưa thư bằng việc sử dụng chim bồ câu
D. Giới thiệu về kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học ở Đại học O-xphớt về chim bồ câu
Trả lời:
Chọn đáp án: A
Câu 2 (trang 82 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Câu văn nào sau đây nêu lên vấn đề chính được giải thích trong văn bản?
A. Chim bồ câu có khả năng nhớ đường trở về tổ cực kì tốt…
B. Ban ngày, bồ câu chủ yếu xác định phương hướng nhờ vị trí của Mặt Trời
C. Dù bị đưa tới một nơi rất xa xôi, chúng vẫn có thể tự tìm đường về nhà
D. Vì sao bồ câu lại sở hữu khả năng nhớ đường tuyệt diệu này?
Trả lời:
Chọn đáp án: C
Câu 3 (trang 82 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Câu văn nào giải thích khái quát về trí nhớ tuyệt vời của bồ câu?
A. Ban ngày, bồ câu chủ yếu xác định phương hướng nhờ vị trí của Mặt Trời.
B. Mấu chốt của khả năng tìm được đường về nhà là trong bộ não của bồ câu có một hệ thống chỉ đường tinh vi.
C. Nhưng vào ngày trời râm không có Mặt Trời hoặc buổi tối, chúng chủ yếu định hướng bằng từ trường Trái Đất.
D. Các nhà khoa học ở Đại học O-xphớt phát hiện ra rằng thông qua đường bay, bồ câu có thể nhớ được các kiến trúc tiêu biểu để tìm được đường về.
Trả lời:
Chọn đáp án: B.
Câu 4 (trang 82 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Đoạn văn “Ban ngày, bồ câu chủ yếu […] về tổ ở một cự li xa.” được trình bày theo cách nào?
A. Diễn dịch
B. Quy nạp
C. Song song
D. Phối hợp
Trả lời:
Chọn đáp án: C
Câu 5 (trang 82 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Nhận xét nào khái quát được cách tìm đường về nhà của chim bồ câu?
A. Bồ câu có thể nhớ được các kiến trúc tiêu biểu để tìm được đường về
B. Bồ câu có thể dựa vào nhiều cách để tìm được đường về nhà
C. Bồ câu chủ yếu xác định phương hướng nhờ vị trí của Mặt Trời
D. Bồ câu chủ yếu định hướng bằng từ trường Trái Đất để trở về nhà
Trả lời:
Chọn đáp án: B.
Câu 6 (trang 82 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Vì sao văn bản trên được coi là văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên?
Trả lời:
– Văn bản trên được coi là văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên vì nó đưa ra các kiến thức khoa học cơ sở để giải thích cụ thể, chi tiết về hiện tượng chim bồ câu không bị lạc đường.
Câu 7 (trang 82 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Hiện tượng mà văn bản nói tới có gì đặc sắc cần giải thích?
Trả lời:
– Hiện tượng mà văn bản nói tới nhằm giải thích khả năng tuyệt diệu của chim bồ câu mà không phải con vật nào cũng có được. Nhờ khả năng đó mà các nhà khoa học Ốc-xpho phát hiện ra rằng thông qua đường bay mà chim bồ câu có thể nhớ được các kiến trúc tiêu biểu để tìm được đường về.
Câu 8 (trang 82 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
Trả lời:
– Bố cục văn bản gồm 3 phần:
+ Phần 1 (từ đầu đến …khả năng tuyệt diệu này?): giới thiệu khái quát về khả năng của loài bồ câu.
+ Phần 2 (tiếp đến …một cự li xa): các khả năng xác định được về nhà của bồ câu.
+ Phần 3 (phần còn lại): phát hiện mới lạ của các nhà khoa học Ốc-xpho về bồ câu.
Câu 9 (trang 82 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Em biết thêm được điều gì từ văn bản giải thích nêu trên?
Trả lời:
– Thông quan văn bản, em biết thêm được những kiến thức về các khả năng xác định đường bay của loài bồ câu.
Câu 10 (trang 82 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Viết đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) nêu những điều về chim bồ câu mà em thích.
Trả lời:
Thế giới loài vật xung quanh ta thật phong phú và đa dạng. Hầu hết, chúng đã trở thành người bạn thân thiết với con người, được yêu mến. Và loài chim bồ câu là một trong số loài vật đó. Chúng không còn xa lạ gì ở cuộc sống đời thường, nhất là vào những thời kì cổ đại ngày xưa, khi mà loài người đã mượn “trí thông minh” của chúng để làm phương tiện liên lạc hữu ích. Điều em vô cùng ấn tượng với loài chim này đó là cách chúng bay đi đưa thư. Bởi chúng biết định vị và bay về nhà ở một khoảng cách khá xa, có khi lên đến cả hàng ngàn cây số. Ngoài ra, chúng còn được coi là biểu tượng cho hòa bình, cho tình thân ái. Cũng bởi vậy, mỗi khi nhắc đến loài bồ câu, không chỉ riêng em mà rất nhiều người yêu mến bởi khả năng tuyệt diệu, sự hiền lành và dễ thương của nó.