- Soạn bài Nội dung sách Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Soạn bài Cấu trúc của sách Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 12 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Tôi đi học – Cánh diều
- Soạn bài Gió lạnh đầu mùa – Cánh diều
- – Kết nối tri thức ngữ văn 8 cho các em học sinh và phụ huynh
- Soạn bài Người mẹ vườn cau – Cánh diều
- Soạn bài Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội – Cánh diều
- Soạn bài (Nói và nghe trang 33) Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội – Cánh diều
- Soạn bài Chuỗi hạt cườm màu xám – Cánh diều
- Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 39 lớp 8 – Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 40 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Nắng mới – Cánh diều
- Soạn bài Nếu mai em về Chiêm Hóa – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 46 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Đường về quê mẹ – Cánh diều
- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ – Cánh diều
- Soạn bài Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ – Cánh diều
- Soạn bài (Nói và nghe trang 54) Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống – Cánh diều
- Soạn bài Quê người – Cánh diều
- Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 57 lớp 8 – Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 58 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Sao băng – Cánh diều
- Soạn bài Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ 21 – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 68 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Lũ lụt là gì ? Nguyên nhân và tác hại – Cánh diều
- Soạn bài Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên (trang 74) – Cánh diều
- Soạn bài Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống – Cánh diều
- Soạn bài Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường ? – Cánh diều
- Soạn bài (Nói và nghe trang 80) Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên – Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 83 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 82 lớp 8 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Đổi tên cho xã – Cánh diều
- Soạn bài Cái kính – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 95 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (trang 96) – Cánh diều
- Soạn bài Thi nói khoác – Cánh diều
- Soạn bài Nghị luận về một vấn đề của đời sống – Cánh diều
- Soạn bài (Nói và nghe trang 105) Thảo luận ý kiến về một hiện tượng trong đời sống – Cánh diều
- Soạn bài Treo biển – Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 108 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 107 lớp 8 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Hịch tướng sĩ (trang 109) – Cánh diều
- Soạn bài Nước Đại Việt ta – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 116 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Chiếu dời đô (trang 118) – Cánh diều
- Soạn bài Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ ? – Cánh diều
- Soạn bài Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học – Cánh diều
- Soạn bài (Nói và nghe trang 126) Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học – Cánh diều
- Soạn bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới – Cánh diều
- Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 131 lớp 8 – Cánh diều
- Soạn bài Đọc hiểu văn bản (trang 132, 133 – Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1) – Cánh diều
- Soạn bài Viết (trang 133 – Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1) – Cánh diều
- Soạn bài Nói và nghe (trang 133 – Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1) – Cánh diều
- Soạn bài Tiếng Việt (trang 133 – Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1) – Cánh diều
- Tóm tắt Tôi đi học – Cánh diều
- Bố cục văn bản Tôi đi học – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Tôi đi học – Cánh diều
- Tóm tắt Gió lạnh đầu mùa – Cánh diều
- Bố cục văn bản Gió lạnh đầu mùa – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Gió lạnh đầu mùa – Cánh diều
- Tóm tắt Người mẹ vườn cau – Cánh diều
- Bố cục văn bản Người mẹ vườn cau – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Người mẹ vườn cau – Cánh diều
- Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội (hay nhất)
- Kể lại một chuyến đi du lịch cùng gia đình
- Kể lại một chuyến đi du lịch cùng bạn bè
- Kể lại một lần đi tham quan một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử cùng bạn bè
- Kể lại một lần đi thăm quê hương, gia đình của bạn bè trong dịp nghỉ
- Kể lại hoạt động xã hội của em: hoạt động thiện nguyện
- Kể lại hoạt động xã hội của em: giúp đỡ người già neo đơn
- Kể lại hoạt động xã hội của em: tham gia vệ sinh, lao động công ích
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (hay nhất)
- Ý kiến về một vấn đề xã hội: Giúp người cao tuổi – một việc làm đẹp
- Ý kiến về một vấn đề xã hội: Hay đổ lỗi cho người khác – một thói hư tật xấu cần tránh
- Ý kiến về vấn đề xã hội: Những hành vi đẹp và không đẹp trong khi tham gia giao thông đường bộ
- Suy nghĩ về lòng nhân ái trong cuộc sống sau khi học truyện Gió lạnh đầu mùa
- Ý kiến về một vấn đề xã hội: Truyền thống Uống nước nhớ nguồn
- Tóm tắt Nắng mới – Cánh diều
- Bố cục văn bản Nắng mới – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Nắng mới – Cánh diều
- Tóm tắt Nếu mai em về Chiêm Hóa – Cánh diều
- Bố cục văn bản Nếu mai em về Chiêm Hóa – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Nếu mai em về Chiêm Hóa – Cánh diều
- Tóm tắt Đường về quê mẹ – Cánh diều
- Bố cục văn bản Đường về quê mẹ – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Đường về quê mẹ – Cánh diều
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ (hay nhất)
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ (hay nhất)
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ về Mẹ
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ về Tình bạn
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ về Mùa xuân
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ về Môi trường
- Tập làm thơ sáu chữ bảy chữ về Quê hương
- Tập làm thơ sáu chữ bảy chữ về Thiên nhiên
- Tập làm thơ sáu chữ bảy chữ về Gia đình
- Tập làm thơ sáu chữ bảy chữ về Học tập
- Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống (hay nhất)
- Gia đình có vai trò như thế nào trong cuộc sống của mỗi chúng ta
- Tình cảm quê hương quan trọng với mỗi người như thế nào
- Suy nghĩ của em về cách ứng xử với những số phận thiếu may mắn trong cuộc sống
- Tóm tắt Sao băng – Cánh diều
- Bố cục văn bản Sao băng – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Sao băng – Cánh diều
- Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI – Cánh diều
- Bố cục Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI (chính xác nhất) – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI – Cánh diều
- Tóm tắt Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại – Cánh diều
- Bố cục văn bản Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Lũ lụt là gì ? – Nguyên nhân và tác hại – Cánh diều
- Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên (hay nhất)
- Giới thiệu hiện tượng núi lửa (hay nhất)
- Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên Sao băng
- Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên Nước biển dâng
- Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống (hay nhất)
- Văn bản đề nghị cô giáo (thầy giáo) chủ nhiệm hoặc nhà trường tổ chức cho lớp đi xem phim
- Văn bản kiến nghị về kinh doanh karaoke không bảo đảm tiêu chuẩn kĩ thuật, gây ồn ào
- Văn bản kiến nghị về việc một công trường trong khi xây dựng đã làm tắc hết các đường ống
- Suy nghĩ về hiện tượng háo danh và bệnh thành tích (hay nhất)
- Đoạn văn nêu cách hiểu về một câu tục ngữ mà em thích và bài học rút ra
- Nghị luận về hiện tượng hám danh (hay nhất)
- Nghị luận về thói nói khoác (siêu hay)
- Nghị luận Hiện tượng thiếu chủ kiến khi làm việc (siêu hay)
- Suy nghĩ của em về những biểu hiện của tình yêu Tổ quốc (hay nhất)
- Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học (hay nhất)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 46 Tập 1 – Cánh diều
Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 46 Tập 1 – Cánh diều
Câu 1 (trang 46 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Tìm một từ đồng nghĩa với ngút ngát trong khổ thơ dưới đây và cho biết vì sao từ ngút ngát phù hợp trong văn cảnh này.
Sông Gâm đôi bờ trắng cát
Đá ngồi dưới bến trông nhau
Non Thần hình như trẻ lại
Xanh lên ngút ngát một màu.
(Mai Liễu)
Trả lời:
– Từ đồng nghĩa với từ ngút ngát: ngút ngàn, bạt ngàn.
– Bài thơ sử dụng từ ngút ngát phù hợp trong ngữ cảnh này vì từ lột tả được màu sắc xanh trải dài, bất tận, vượt qua khỏi tầm mắt với mức độ cao nhất.
Câu 2 (trang 47 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Tìm các từ trong khổ thơ dưới đây đồng nghĩa với từ đỏ. Sắc thái nghĩa của các từ ấy khác nhau như thế nào? Vì sao đó là những từ phù hợp nhất để miêu tả sự vật?
Thúng cắp bên hông, nón đội đầu,
Khuyên vàng, yếm thắm, áo the nâu,
Trông u chẳng khác thời con gái
Mắt sáng, môi hồng, má đỏ au.
(Đoàn Văn Cừ)
Trả lời:
– Các từ đồng nghĩa với từ đỏ: thắm, hồng, đỏ au.
– Sự khác nhau về sắc thái nghĩa:
+ Thắm: chỉ màu đỏ đậm và tươi.
+ Hồng: chỉ màu đỏ nhạt và tươi.
+ Đỏ au: đỏ tươi, ửng đỏ một cách tươi nhuận.
– Những từ đó là những từ phù hợp nhất để miêu tả sự vật vì nó mang ý nghĩa, sắc thái liên quan đến sự vật đó.
Câu 3 (trang 47 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1): Tìm các từ láy trong khổ thơ dưới đây. Chỉ ra nghĩa của mỗi từ láy tìm được. Nêu tác dụng của việc sử dụng các từ láy đó đối với sự thể hiện tâm trạng của tác giả.
Mỗi lần nắng mới hắt bên song,
Xao xác, gà trưa gáy não nùng,
Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng,
Chập chờn sống lại những ngày không.
(Lưu Trọng Lư)
Trả lời:
– Các từ láy trong khổ thơ:
+ Xao xác: từ gợi tả tiếng như tiếng gà gáy,.. nối tiếp nhau làm xao động cảnh không gian vắng lặng.
+ Não nùng: chỉ sự buồn đau tê tái và day dứt.
+ Chập chờn: ở trạng thái khi ẩn khi hiện, khi tỏ khi mờ, khi rõ khi không.
– Tác dụng: giúp khơi gợi dòng hồi tưởng về mẹ của tác giả. Qua đó gợi lên kí ức về mẹ đầy gần gũi, thân thuộc,…
Câu 4 (trang 47 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1):Viết một đoạn văn (khoảng 5 – 7 dòng) về sắc thái nghĩa của từ rượi buồn (buồn rượi) trong bài thơ Nắng mới của Lưu Trọng Lư và sự phù hợp của từ đó đối với yêu cầu diễn tả tâm trạng của tác giả so với một số từ đồng nghĩa.
Trả lời:
Trong bài thơ Nắng mới của Lưu Trọng Lư, sự phù hợp trong việc sử dụng các từ ngữ nhằm bộc lộ được tâm tư, tình cảm của chủ thể trữ tình là rất cần thiết. Như trong câu thơ “Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng”, sắc thái nghĩa của từ rượi buồn (buồn rượi) mang ý nghĩa chỉ nỗi buồn, đầy ủ rũ với mức độ cao. Nếu thay từ “rượi buồn” thành các từ đồng nghĩa như “âu sầu”, “rầu rĩ” hay “buồn bã”, nó sẽ không lột tả rõ được tâm trạng, cảm xúc của tác giả khi nghĩ về người mẹ của mình.