- Soạn bài Nội dung sách Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Soạn bài Cấu trúc của sách Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 12 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Tôi đi học – Cánh diều
- Soạn bài Gió lạnh đầu mùa – Cánh diều
- – Kết nối tri thức ngữ văn 8 cho các em học sinh và phụ huynh
- Soạn bài Người mẹ vườn cau – Cánh diều
- Soạn bài Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội – Cánh diều
- Soạn bài (Nói và nghe trang 33) Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội – Cánh diều
- Soạn bài Chuỗi hạt cườm màu xám – Cánh diều
- Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 39 lớp 8 – Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 40 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Nắng mới – Cánh diều
- Soạn bài Nếu mai em về Chiêm Hóa – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 46 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Đường về quê mẹ – Cánh diều
- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ – Cánh diều
- Soạn bài Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ – Cánh diều
- Soạn bài (Nói và nghe trang 54) Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống – Cánh diều
- Soạn bài Quê người – Cánh diều
- Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 57 lớp 8 – Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 58 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Sao băng – Cánh diều
- Soạn bài Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ 21 – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 68 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Lũ lụt là gì ? Nguyên nhân và tác hại – Cánh diều
- Soạn bài Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên (trang 74) – Cánh diều
- Soạn bài Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống – Cánh diều
- Soạn bài Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường ? – Cánh diều
- Soạn bài (Nói và nghe trang 80) Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên – Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 83 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 82 lớp 8 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Đổi tên cho xã – Cánh diều
- Soạn bài Cái kính – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 95 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (trang 96) – Cánh diều
- Soạn bài Thi nói khoác – Cánh diều
- Soạn bài Nghị luận về một vấn đề của đời sống – Cánh diều
- Soạn bài (Nói và nghe trang 105) Thảo luận ý kiến về một hiện tượng trong đời sống – Cánh diều
- Soạn bài Treo biển – Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 108 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 107 lớp 8 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Hịch tướng sĩ (trang 109) – Cánh diều
- Soạn bài Nước Đại Việt ta – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 116 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Chiếu dời đô (trang 118) – Cánh diều
- Soạn bài Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ ? – Cánh diều
- Soạn bài Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học – Cánh diều
- Soạn bài (Nói và nghe trang 126) Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học – Cánh diều
- Soạn bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới – Cánh diều
- Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 131 lớp 8 – Cánh diều
- Soạn bài Đọc hiểu văn bản (trang 132, 133 – Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1) – Cánh diều
- Soạn bài Viết (trang 133 – Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1) – Cánh diều
- Soạn bài Nói và nghe (trang 133 – Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1) – Cánh diều
- Soạn bài Tiếng Việt (trang 133 – Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1) – Cánh diều
- Tóm tắt Tôi đi học – Cánh diều
- Bố cục văn bản Tôi đi học – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Tôi đi học – Cánh diều
- Tóm tắt Gió lạnh đầu mùa – Cánh diều
- Bố cục văn bản Gió lạnh đầu mùa – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Gió lạnh đầu mùa – Cánh diều
- Tóm tắt Người mẹ vườn cau – Cánh diều
- Bố cục văn bản Người mẹ vườn cau – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Người mẹ vườn cau – Cánh diều
- Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội (hay nhất)
- Kể lại một chuyến đi du lịch cùng gia đình
- Kể lại một chuyến đi du lịch cùng bạn bè
- Kể lại một lần đi tham quan một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử cùng bạn bè
- Kể lại một lần đi thăm quê hương, gia đình của bạn bè trong dịp nghỉ
- Kể lại hoạt động xã hội của em: hoạt động thiện nguyện
- Kể lại hoạt động xã hội của em: giúp đỡ người già neo đơn
- Kể lại hoạt động xã hội của em: tham gia vệ sinh, lao động công ích
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (hay nhất)
- Ý kiến về một vấn đề xã hội: Giúp người cao tuổi – một việc làm đẹp
- Ý kiến về một vấn đề xã hội: Hay đổ lỗi cho người khác – một thói hư tật xấu cần tránh
- Ý kiến về vấn đề xã hội: Những hành vi đẹp và không đẹp trong khi tham gia giao thông đường bộ
- Suy nghĩ về lòng nhân ái trong cuộc sống sau khi học truyện Gió lạnh đầu mùa
- Ý kiến về một vấn đề xã hội: Truyền thống Uống nước nhớ nguồn
- Tóm tắt Nắng mới – Cánh diều
- Bố cục văn bản Nắng mới – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Nắng mới – Cánh diều
- Tóm tắt Nếu mai em về Chiêm Hóa – Cánh diều
- Bố cục văn bản Nếu mai em về Chiêm Hóa – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Nếu mai em về Chiêm Hóa – Cánh diều
- Tóm tắt Đường về quê mẹ – Cánh diều
- Bố cục văn bản Đường về quê mẹ – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Đường về quê mẹ – Cánh diều
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ (hay nhất)
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ (hay nhất)
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ về Mẹ
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ về Tình bạn
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ về Mùa xuân
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ về Môi trường
- Tập làm thơ sáu chữ bảy chữ về Quê hương
- Tập làm thơ sáu chữ bảy chữ về Thiên nhiên
- Tập làm thơ sáu chữ bảy chữ về Gia đình
- Tập làm thơ sáu chữ bảy chữ về Học tập
- Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống (hay nhất)
- Gia đình có vai trò như thế nào trong cuộc sống của mỗi chúng ta
- Tình cảm quê hương quan trọng với mỗi người như thế nào
- Suy nghĩ của em về cách ứng xử với những số phận thiếu may mắn trong cuộc sống
- Tóm tắt Sao băng – Cánh diều
- Bố cục văn bản Sao băng – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Sao băng – Cánh diều
- Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI – Cánh diều
- Bố cục Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI (chính xác nhất) – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI – Cánh diều
- Tóm tắt Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại – Cánh diều
- Bố cục văn bản Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Lũ lụt là gì ? – Nguyên nhân và tác hại – Cánh diều
- Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên (hay nhất)
- Giới thiệu hiện tượng núi lửa (hay nhất)
- Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên Sao băng
- Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên Nước biển dâng
- Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống (hay nhất)
- Văn bản đề nghị cô giáo (thầy giáo) chủ nhiệm hoặc nhà trường tổ chức cho lớp đi xem phim
- Văn bản kiến nghị về kinh doanh karaoke không bảo đảm tiêu chuẩn kĩ thuật, gây ồn ào
- Văn bản kiến nghị về việc một công trường trong khi xây dựng đã làm tắc hết các đường ống
- Suy nghĩ về hiện tượng háo danh và bệnh thành tích (hay nhất)
- Đoạn văn nêu cách hiểu về một câu tục ngữ mà em thích và bài học rút ra
- Nghị luận về hiện tượng hám danh (hay nhất)
- Nghị luận về thói nói khoác (siêu hay)
- Nghị luận Hiện tượng thiếu chủ kiến khi làm việc (siêu hay)
- Suy nghĩ của em về những biểu hiện của tình yêu Tổ quốc (hay nhất)
- Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học (hay nhất)
Soạn bài Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ – Cánh diều
Soạn bài Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ – Cánh diều
1.Định hướng
Khi tiếp cận việc viết thơ sáu chữ hoặc bảy chữ, các em cần lưu ý những điểm sau:
- Trước hết, hãy đọc lại các bài thơ sáu chữ, bảy chữ đã học trong Bài 2 để hiểu rõ cấu trúc và phong cách thể hiện của các bài thơ này.
- Xác định rõ đề tài của bài thơ mình muốn sáng tác: có thể viết về một người, một sự kiện, một cảm xúc hay một suy nghĩ. Điều này sẽ giúp tập trung hơn trong quá trình sáng tác và làm nổi bật được thông điệp mà bài thơ muốn truyền tải.
- Khi tập làm thơ, cần lưu ý đến cảm xúc và suy nghĩ cá nhân về chủ đề đã chọn. Đây là yếu tố quan trọng giúp bài thơ trở nên sinh động và có hồn.
- Đảm bảo số lượng chữ trong mỗi dòng thơ và tuân thủ cách gieo vần đã được nêu trong phần Kiến thức ngữ văn. Sự chính xác trong số chữ và gieo vần không chỉ giúp bài thơ đúng quy chuẩn mà còn thể hiện sự tỉ mỉ và công phu trong quá trình sáng tác.
Bằng cách theo dõi những hướng dẫn trên, các em sẽ có thể sáng tác được những bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ hay và đầy cảm xúc.
2.Thực hành
Bài tập trang 53 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1 – Cánh diều:
a) Chọn những tiếng trong ngoặc đơn phù hợp với chỗ trống (…). Từ đó, xác định cách gieo vần ở mỗi khổ thơ.
(gạch, ngõ, giếng) | Mặt Trời lặn xuống bờ aoNgọn khói xanh lên lúng liếng
Vườn sau gió chẳng đuổi nhau Lá vẫn bay vàng sân (…) (Trần Đăng Khoa) |
(làng, về, người)(gió, cũ, trắng) | Khách xa gặp lúc mùa xuân chín,Lòng trí bâng khuâng sức nhớ (…)
– Chị ấy năm nay còn gánh thóc Dọc bờ sông (…) nắng chang chang? (Hàn Mặc Tử) |
Trả lời:
(gạch, ngõ, giếng) | Mặt Trời lặn xuống bờ aoNgọn khói xanh lên lúng liếng
Vườn sau gió chẳng đuổi nhau Lá vẫn bay vàng sân giếng. (Trần Đăng Khoa) |
(làng, về, người)(gió, cũ, trắng) | Khách xa gặp lúc mùa xuân chín,Lòng trí bâng khuâng sức nhớ làng
– Chị ấy năm nay còn gánh thóc Dọc bờ sông trắng nắng chang chang? (Hàn Mặc Tử) |
b) Viết bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ theo đề tài tự chọn (về gia đình, người thân, bạn bè, trường lớp, quê hương,…)
Chuẩn bị | + Em muốn viết về ai, về điều gì?+ Em sử dụng thể thơ sáu chữ hay bảy chữ?
+ Tình cảm, cảm xúc của em với đối tượng đó như thế nào? + Những hình ảnh, chi tiết,… nào của người hoặc sự vật, sự việc em định viết để lại ấn tượng sâu sắc trong em? + Em định đặt nhan đề cho bài thơ như thế nào? |
Viết bài thơ | + Kể hoặc miêu tả hình ảnh của đối tượng trong cảm nhận của em; qua đó, thể hiện tình cảm, cảm xúc của em dành cho đối tượng.+ Lựa chọn từ ngữ thích hợp để thể hiện các đặc điểm của đối tượng. Vận dụng các biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, điệp cấu trúc,… phù hợp.
+ Sắp xếp các từ ngữ trong dòng và trong khổ thơ theo quy định về số tiếng, vần, nhịp của thơ sáu chữ hoặc bảy chữ. |
Kiểm tra và chỉnh sửa | + Đọc lại bài thơ đã viết+ Bài thơ đã đảm bảo số tiếng, vần, nhịp của thơ sáu chữ hoặc bảy chữ chưa?
+ Bài thơ có tập trung thể hiện về đối tượng em chọn viết và tình cảm của em dành cho đối tượng đó không? + Có nên thay thế từ ngữ nào để bài thơ diễn tả chính xác hoặc hay hơn không? |
*Bài thơ tham khảo
– Bài thơ số 1:
Xuân lòng
Đông tàn xuân đến xuân nở hoa
Nổi buồn dấu kín giữa chiều tà
Vui thơ xướng họa cùng bè bạn
Gửi chút tình riêng đến nẻo xa
Chợt nghĩ hình ai nơi cỏi vắng
Chiếu nay lặng lẹ ngắm mây trời
Lòng ta man mác buồn da diết
Thả hồn trong gió say tình say
Xứ Huế đây, ở xứ Huế đây
Tiếng thơ dìu dắt nước non này
Mơ màng bóng cũ người xưa ấy
Say đắm một thời tuổi thơ ngây
Ta muốn tình thơ luôn sẽ đến
Để cùng chung điệu tiếng ngân nga
Để hồn ấm lại trong hưu quạnh
Ngây ngất xuân lòng ta với ta
– Bài thơ số 2:
Năm tháng bạn bè
Ta có trong năm tháng bạn bè
Trong lối mòn xưa cỏ rêu che
Nửa đời chìm nổi về bên bạn
Lại vui như chẳng nắng sương gì
Ta có trong năm tháng bạn bè
Mạ trong ngọn gió lạnh lùng khuya
Cha trong hạt cát đêm sao hiện
Và em trong đèo núi cách chia
Ta có trong năm tháng bạn bè
Niềm thương nổi nhớ với say mê
Câu thơ thức đến canh gà muộn
Tóc bạc bên đèn đọc nhau nghe
Ta như sóng ấy dễ tan đi
Bạn là ghềnh đá dấu ta ghi
Những gì sâu thẳm ngoài vô tận
Đều có cho ta giữa bạn bè
Rét quá nên thơ không thể ngủ
Đốt lên ngọn lửa ấm lòng nhau
Ngoài kia sông nép vào bóng cỏ
Đêm lạnh vắt ngang tiếng còi tàu…
– Bài thơ số 3:
Thế giới năm qua
Thế giới năm qua bao tai ương
Chiến tranh khủng bố khắp muôn phương
Thiên tai, dịch bệnh liên miên mãi
Tang tóc đau thương nối tiếp nhau
Chúng ta hãy cùng đoàn kết lại
Tay nắm tay nhau chống chiến tranh
Tình thương, chia sẻ là sức mạnh
Bao nhiêu thảm hoạ cũng tan nhanh