- Soạn bài Nội dung sách Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Soạn bài Cấu trúc của sách Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 12 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Tôi đi học – Cánh diều
- Soạn bài Gió lạnh đầu mùa – Cánh diều
- – Kết nối tri thức ngữ văn 8 cho các em học sinh và phụ huynh
- Soạn bài Người mẹ vườn cau – Cánh diều
- Soạn bài Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội – Cánh diều
- Soạn bài (Nói và nghe trang 33) Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội – Cánh diều
- Soạn bài Chuỗi hạt cườm màu xám – Cánh diều
- Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 39 lớp 8 – Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 40 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Nắng mới – Cánh diều
- Soạn bài Nếu mai em về Chiêm Hóa – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 46 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Đường về quê mẹ – Cánh diều
- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ – Cánh diều
- Soạn bài Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ – Cánh diều
- Soạn bài (Nói và nghe trang 54) Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống – Cánh diều
- Soạn bài Quê người – Cánh diều
- Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 57 lớp 8 – Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 58 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Sao băng – Cánh diều
- Soạn bài Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ 21 – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 68 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Lũ lụt là gì ? Nguyên nhân và tác hại – Cánh diều
- Soạn bài Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên (trang 74) – Cánh diều
- Soạn bài Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống – Cánh diều
- Soạn bài Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường ? – Cánh diều
- Soạn bài (Nói và nghe trang 80) Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên – Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 83 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 82 lớp 8 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Đổi tên cho xã – Cánh diều
- Soạn bài Cái kính – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 95 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (trang 96) – Cánh diều
- Soạn bài Thi nói khoác – Cánh diều
- Soạn bài Nghị luận về một vấn đề của đời sống – Cánh diều
- Soạn bài (Nói và nghe trang 105) Thảo luận ý kiến về một hiện tượng trong đời sống – Cánh diều
- Soạn bài Treo biển – Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 108 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 107 lớp 8 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Hịch tướng sĩ (trang 109) – Cánh diều
- Soạn bài Nước Đại Việt ta – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 116 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Chiếu dời đô (trang 118) – Cánh diều
- Soạn bài Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ ? – Cánh diều
- Soạn bài Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học – Cánh diều
- Soạn bài (Nói và nghe trang 126) Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học – Cánh diều
- Soạn bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới – Cánh diều
- Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 131 lớp 8 – Cánh diều
- Soạn bài Đọc hiểu văn bản (trang 132, 133 – Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1) – Cánh diều
- Soạn bài Viết (trang 133 – Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1) – Cánh diều
- Soạn bài Nói và nghe (trang 133 – Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1) – Cánh diều
- Soạn bài Tiếng Việt (trang 133 – Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1) – Cánh diều
- Tóm tắt Tôi đi học – Cánh diều
- Bố cục văn bản Tôi đi học – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Tôi đi học – Cánh diều
- Tóm tắt Gió lạnh đầu mùa – Cánh diều
- Bố cục văn bản Gió lạnh đầu mùa – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Gió lạnh đầu mùa – Cánh diều
- Tóm tắt Người mẹ vườn cau – Cánh diều
- Bố cục văn bản Người mẹ vườn cau – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Người mẹ vườn cau – Cánh diều
- Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội (hay nhất)
- Kể lại một chuyến đi du lịch cùng gia đình
- Kể lại một chuyến đi du lịch cùng bạn bè
- Kể lại một lần đi tham quan một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử cùng bạn bè
- Kể lại một lần đi thăm quê hương, gia đình của bạn bè trong dịp nghỉ
- Kể lại hoạt động xã hội của em: hoạt động thiện nguyện
- Kể lại hoạt động xã hội của em: giúp đỡ người già neo đơn
- Kể lại hoạt động xã hội của em: tham gia vệ sinh, lao động công ích
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (hay nhất)
- Ý kiến về một vấn đề xã hội: Giúp người cao tuổi – một việc làm đẹp
- Ý kiến về một vấn đề xã hội: Hay đổ lỗi cho người khác – một thói hư tật xấu cần tránh
- Ý kiến về vấn đề xã hội: Những hành vi đẹp và không đẹp trong khi tham gia giao thông đường bộ
- Suy nghĩ về lòng nhân ái trong cuộc sống sau khi học truyện Gió lạnh đầu mùa
- Ý kiến về một vấn đề xã hội: Truyền thống Uống nước nhớ nguồn
- Tóm tắt Nắng mới – Cánh diều
- Bố cục văn bản Nắng mới – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Nắng mới – Cánh diều
- Tóm tắt Nếu mai em về Chiêm Hóa – Cánh diều
- Bố cục văn bản Nếu mai em về Chiêm Hóa – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Nếu mai em về Chiêm Hóa – Cánh diều
- Tóm tắt Đường về quê mẹ – Cánh diều
- Bố cục văn bản Đường về quê mẹ – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Đường về quê mẹ – Cánh diều
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ (hay nhất)
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ (hay nhất)
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ về Mẹ
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ về Tình bạn
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ về Mùa xuân
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ về Môi trường
- Tập làm thơ sáu chữ bảy chữ về Quê hương
- Tập làm thơ sáu chữ bảy chữ về Thiên nhiên
- Tập làm thơ sáu chữ bảy chữ về Gia đình
- Tập làm thơ sáu chữ bảy chữ về Học tập
- Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống (hay nhất)
- Gia đình có vai trò như thế nào trong cuộc sống của mỗi chúng ta
- Tình cảm quê hương quan trọng với mỗi người như thế nào
- Suy nghĩ của em về cách ứng xử với những số phận thiếu may mắn trong cuộc sống
- Tóm tắt Sao băng – Cánh diều
- Bố cục văn bản Sao băng – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Sao băng – Cánh diều
- Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI – Cánh diều
- Bố cục Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI (chính xác nhất) – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI – Cánh diều
- Tóm tắt Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại – Cánh diều
- Bố cục văn bản Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Lũ lụt là gì ? – Nguyên nhân và tác hại – Cánh diều
- Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên (hay nhất)
- Giới thiệu hiện tượng núi lửa (hay nhất)
- Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên Sao băng
- Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên Nước biển dâng
- Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống (hay nhất)
- Văn bản đề nghị cô giáo (thầy giáo) chủ nhiệm hoặc nhà trường tổ chức cho lớp đi xem phim
- Văn bản kiến nghị về kinh doanh karaoke không bảo đảm tiêu chuẩn kĩ thuật, gây ồn ào
- Văn bản kiến nghị về việc một công trường trong khi xây dựng đã làm tắc hết các đường ống
- Suy nghĩ về hiện tượng háo danh và bệnh thành tích (hay nhất)
- Đoạn văn nêu cách hiểu về một câu tục ngữ mà em thích và bài học rút ra
- Nghị luận về hiện tượng hám danh (hay nhất)
- Nghị luận về thói nói khoác (siêu hay)
- Nghị luận Hiện tượng thiếu chủ kiến khi làm việc (siêu hay)
- Suy nghĩ của em về những biểu hiện của tình yêu Tổ quốc (hay nhất)
- Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học (hay nhất)
Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (trang 96) – Cánh diều
Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (trang 96) – Cánh diều
1. Chuẩn bị
Yêu cầu (trang 91 sgk Ngữ văn 8 Tập 1):
– Đọc trước văn bản Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục, tìm hiểu thêm thông tin về nhà văn Mô-li-e.
– Đọc nội dung giới thiệu về vở kịch Trưởng giả học làm sang dưới đây để hiểu bối cảnh đoạn trích:
Ông Giuốc-đanh nhờ bố mẹ có cửa hiệu buôn bán mà trở nên giàu có. Khao khát muốn trở thành nhà quý tộc, ông kiếm hai gia nhân nhưng chẳng biết sai bảo chúng làm gì. Ông mời thầy dạy nhạc, thầy dạy múa về dạy cho mình. Để ra dáng nhà quý phái, ông phải mặc bộ áo dài để nghe nhạc. Hằng tuần, Giuốc-đanh đều tổ chức một buổi hòa nhạc tại nhà vì ông được biết những người sang trọng đều làm như vậy. Ông tha thiết mong thầy triết học dạy cho môn chính tả vì ông muốn viết bức thư cho một quý bà…Mộng trở thành quý tộc làm cho Giuốc-đanh trở nên mê muội. Bà Giuốc-đanh ngạc nhiên trước những trò hề của chồng, tìm mọi cách can ngăn nhưng đều vô ích…
Đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục kể chuyện bác phó may mang tới cho Giuốc-đanh bộ lễ phục may hoa ngược khiến ông tức giận. Nhưng khi nghe bác ta nói những người quý tộc đều mặc như vậy, ông tỏ vẻ rất hài lòng.
Trưởng học giả làm sang là một trong những vở hài kịch thành công nhất của Mô-li-e. Ông đã dựng nên bức tranh xã hội Pháp thế kỉ XVII vô cùng sinh động và chân thật, trong đó có những gã trọc phú học đòi làm sang một cách ngu ngốc, ngô nghê, kệch cỡm,…
Trả lời:
– Mô-li-e (1622 – 1673) tên khai sinh là Jean-Baptiste Poquelin.
– Mô-li-e sinh ở Paris, gia đình làm thợ của triều đình rất lâu đời. Lên 10 tuổi, Mô-li-e mồ côi mẹ.
– Ông là một người đa tà, ông vừa viết kịch, viết văn, làm thơ, là diễn viên. Mô- li-e được nhận xét là một trong số các nhà văn vĩ đại nhất của ngôn ngữ Pháp và văn học phổ quát.
– Được sự bảo trợ từ các quý tộc Philippe I, Công tước xứ Orleans,… Mô- li- e đã biểu diễn một màn trình diễn ấn tượng tại Louvre trước mặt Nhà vua. Sau đó, Mô- li- e đã được cấp quyền cho phép sử dụng salle du Petit-Bourbon gần Louvre, đây là một căn phòng rộng được dùng để trình diễn cho những buổi biểu diễn sân khấu. Tiếp theo đó, Mô- li- e được cấp thêm quyền sử dụng nhà hát. Không làm khán giả thật vọng, Mô- li- e tạo được tiếng vang và thành công lớn qua các vở kịch đặc sắc. Với sự ưu ái của hoàng gia, ông và đoàn kịch đã nhận được một khoản trợ cấp cùng danh hiệu “Đoàn kịch của nhà vua”.
– Năm 1658, ông thành lập đoàn kịch của riêng mình, được biết đến với cái tên Troupe de Monsieur, và bắt đầu viết và sản xuất các vở kịch của riêng mình.
– Năm 1673, trong khi đang trình diễn đóng vai một người bệnh, khi vở kịch tới đoạn cao trào, ông đã bị ho và xuất huyết, cuối cùng ông vẫn hoàn thành biểu biểu diễn và được đưa về nhà rồi mất sau đó vài giờ. Theo luật lệ, một diễn viên kịch như Mô- li- e không được an tán theo những nghi lễ của nhà thờ, nhưng nhờ có sự can thiệp của nhà vua, ông đã được chôn cất ở nơi đây.
– Ông có nhiều vở kịch nổi tiếng: Ác-tuýp (1664), Đông Gioăng (1665), Lão hà tiện (1668), Trưởng giả học làm sang (1670),…
2. Đọc hiểu
*Nội dung chính: đoạn trích châm biếm, đả kích thói dởm đời, thích hư danh của bọn trưởng giả lỗi thời, đã dốt nát lại còn thích học đòi.
*Trả lời câu hỏi giữa bài:
Câu 1 (trang 97 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Chú ý cách nói phóng đại của phó may.
Trả lời:
– Cách nói phóng đại của phó may: hai chục chú thợ phụ để may bộ lễ phục.
Câu 2 (trang 97 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Ông Giuốc-đanh bực bội vì điều gì?
Trả lời:
– Ông Giuốc-đanh bực bội vì đôi bít tất lụa bị chật, khó khăn khi xỏ vào và đã bị đứt mất hai mắt; phó may đóng đôi giày khiến ông bị đau chân.
Câu 3 (trang 98 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Phó may đã lừa ông Giuốc-đanh ra sao?
Trả lời:
– Phó may đã nói rằng những người quý phái đều mặc áo ngược hoa.
Câu 4 (trang 99 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Ông Giuốc-đanh phát hiện ra điều gì?
Trả lời:
– Ông Giuốc-đanh phát hiện ra phó may đang mặc áo được may bằng vải mà ông đưa cho để may bộ lễ phục.
Câu 5 (trang 99 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Các chỉ dẫn (in nghiêng) có tác dụng gì?
Trả lời:
– Tác dụng: chỉ dẫn hành động của các nhân vật.
Câu 6 (trang 99 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Chi tiết nào chứng tỏ ông Giuốc-đanh thích nịnh nọt?
Trả lời:
– Chi tiết chứng tỏ ông Giuốc-đanh thích nịnh nọt: thích được gọi là ông lớn, cụ lớn.
Câu 7 (trang 100 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Đám thợ phụ đã tôn xưng ông Giuốc-đanh bằng những từ nào?
Trả lời:
– Đám thợ phụ đã tôn xưng ông Giuốc-đanh bằng những từ: ông lớn, cụ lớn, đức ông.
*Trả lời câu hỏi cuối bài:
Câu 1 (trang 100 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục kể về chuyện gì? Nhận biết và nêu tác dụng của các chỉ dẫn sân khấu ở văn bản này.
Trả lời:
– Đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục kể về việc ông Giuốc-đanh mặc thử bộ lễ phục do bác phó may may nhưng vì may hoa ngược nên ông rất tức giận. Tuy nhiên, sau khi thấy bác phó may bảo các quý tộc đều mặc thể nên đã vui vẻ mặc. Ngoài ra, ông lại được bốn thợ phụ đi theo bác phó may mặc đồ phụ, tung hô với cách xưng hô ông lớn, cụ lớn, đức ông nên ông Giuốc-đanh rất hài lòng và thưởng cho họ tiền.
– Những chỉ dẫn sân khấu trong văn bản này được in nghiêng, đặt trong dấu ngoặc đơn, có tác dụng hướng dẫn người đọc nắm được các hành động của diễn viên kịch. Đồng thời giúp hiểu rõ về bối cảnh, không gian vở kịch.
Câu 2 (trang 100 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Nêu lên một số chi tiết gây cười trong văn bản. Biện pháp phóng đại thể hiện rõ nhất ở chi tiết nào?
Trả lời:
– Chi tiết gây cười trong văn bản:
+ Chi tiết hoa may ngược: phó may nói những người quý phái họ đều mặc vậy.
+ Thợ may xấu nhất lại đi thách thợ may giỏi nhất may được.
+ Bộ lễ phục xuề xòa, trông lố bịch lại được khen tấm tắc đẹp, quý phái.
+ Thợ phụ gọi ông Giuốc-đanh: ông lớn, cụ lớn và đức ông. Sau mỗi lần gọi, ông Giuốc-đanh đều thưởng tiền cho họ.
– Biện pháp phóng đại được thể hiện rõ nhất ở chi tiết khi bốn thợ phụ mặc đồ cho ông Giuốc-đanh và gọi ông bằng loạt cái danh ông lớn, cụ lớn, đức ông để nịnh bợ mà lần nào ông Giuốc-đanh cũng vui vẻ và thưởng tiền cả ba lần.
Câu 3 (trang 100 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Qua đoạn trích, em thấy ông Giuốc-đanh là người thế nào? Hãy phân tích đặc điểm tính cách của nhân vật này.
Trả lời:
– Qua đoạn trích, em thấy ông Giuốc-Đanh là một người ngu dốt, thiếu hiểu biết, lại có tính háo danh và đầy lố bịch, điển hình cho bọn trưởng giả học làm sang thời đó. Tính cách của Giuốc-đanh được thể hiện rõ trong đối thoại với bác phó may về bộ lễ phục. Ngoài ra, khi được bốn thợ phụ mặc đồ cho, được gọi bằng những danh xưng ông lớn, cụ lớn, đức ông thì ông cảm thấy sung sướng ra mặt, thấy mình sang trọng, quý phái nên đã thưởng cho bốn thợ phụ cả ba lần nịnh bợ mình.
Câu 4 (trang 100 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Theo em, đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục muốn phê phán điều gì?
Trả lời:
– Theo em, qua đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục, tác giả muốn phê phán, châm biến những người trong xã hội có thói háo danh, sĩ diện, thích nịnh bợ.
Câu 5 (trang 100 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Nếu người thân hoặc bạn của em có tính cách như ông Giuốc-đanh, em sẽ khuyên họ như thế nào?
Trả lời:
– Nếu người thân hoặc bạn của em có tính cách như ông Giuốc-đanh, em sẽ khuyên họ nhìn nhận lại bản thân, cần phải loại bỏ lập tức tính cách đó trong cuộc sống, bởi nó có thể gây ảnh hưởng tới mọi người xung quanh mình.
Câu 6 (trang 100 sgk Ngữ văn 8 Tập 1):Viết một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng) nhận xét về nhân vật phó may và các thợ phụ trong văn bản.
Trả lời:
Nhân vật phó may và các thợ phụ trong văn bản Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục được xây dựng với tính cách tham lam và dối trá. Điều đó được khắc họa rõ nét khi chúng nhận may y phục và mặc cho ông Giuốc – đanh. Lợi dụng sự thiếu hiểu biết và ham hư vinh của ông Giuốc – đanh, chúng đã cắt xén vật liệu khiến giày của ông bị chật. Bộ áo quần thì bị may ngược hoa văn nên trông rất dị hợm, thì chúng lại lừa ông Giuốc – đanh rằng đó là kiểu mà những người quý phái thường hay mặc. Ngoài ra, trước các hành động kệch cỡm của ông Giuốc – đanh, chúng vẫn thản nhiên nịnh nọt ông ta nhằm trục lợi cho bản thân. Những chi tiết đó đã khắc họa một cách chân thực và sống động những tên phó may và thợ phụ vừa tham lam lại dối trá.