- Soạn bài Tri thức ngữ văn lớp 7 trang 10 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Bầy chim chìa vôi – Kết nối tri thức
- Bố cục Bầy chim chìa vôi chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Bầy chim chìa vôi hay nhất – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Bầy chim chìa vôi hay, ngắn nhất (4 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bầy chim chìa vôi – Tác giả tác phẩm (mới 2022) – Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức
- Soạn bài Đi lấy mật – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 17 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Đi lấy mật hay, ngắn nhất (4 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Đi lấy mật chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Đi lấy mật hay nhất – Kết nối tri thức
- Đi lấy mật – Tác giả tác phẩm (mới 2022) – Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 24 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Ngàn sao làm việc – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Ngàn sao làm việc hay, ngắn nhất (4 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Ngàn sao làm việc chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Ngàn sao làm việc hay nhất – Kết nối tri thức
- Ngàn sao làm việc – Tác giả tác phẩm (mới 2022) – Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức
- Soạn bài Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố và mở rộng lớp 7 trang 32 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Ngôi nhà trên cây trang 33, 34, 35, 36, 37 – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Ngôi nhà trên cây hay, ngắn nhất (4 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Ngôi nhà trên cây chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Ngôi nhà trên cây hay nhất – Kết nối tri thức
- Ngôi nhà trên cây – Tác giả tác phẩm (mới 2022) – Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn lớp 7 trang 39 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Đồng dao mùa xuân – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Đồng dao mùa xuân hay, ngắn nhất (4 mẫu) – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Đồng dao mùa xuân hay nhất – Kết nối tri thức
- Bố cục Đồng dao mùa xuân chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Gặp lá cơm nếp – Kết nối tri thức
- Đồng dao mùa xuân – Tác giả tác phẩm (mới 2022) – Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 42 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Gặp lá cơm nếp hay, ngắn nhất (4 mẫu) – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Gặp lá cơm nếp hay nhất – Kết nối tri thức
- Bố cục Gặp lá cơm nếp chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Gặp lá cơm nếp – Tác giả tác phẩm (mới 2022) – Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức
- Soạn bài Trở gió – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Trở gió hay, ngắn nhất (4 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Trở gió chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Trở gió hay nhất – Kết nối tri thức
- Trở gió – Tác giả tác phẩm (mới 2022) – Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 47 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tập làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ – Kết nối tri thức
- Soạn bài Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã đọc) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố và mở rộng lớp 7 trang 55 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Chiều sông Thương trang 56 – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Chiều sông Thương hay, ngắn nhất (4 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Chiều sông Thương chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Chiều sông Thương – Tác giả tác phẩm (mới 2022) – Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn lớp 7 trang 58 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ hay, ngắn nhất (4 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ hay nhất – Kết nối tri thức
- Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ – Tác giả tác phẩm (mới 2022) – Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 64 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Người thầy đầu tiên – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Người thầy đầu tiên hay, ngắn nhất (4 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Người thầy đầu tiên chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Người thầy đầu tiên hay nhất – Kết nối tri thức
- Người thầy đầu tiên – Tác giả tác phẩm (mới 2022) – Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 72 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Quê hương – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Quê hương hay, ngắn nhất (4 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Quê hương chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Quê hương hay nhất – Kết nối tri thức
- Quê hương – Tác giả tác phẩm (mới 2022) – Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học – Kết nối tri thức
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ một nhân vật văn học) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố và mở rộng lớp 7 trang 83 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Trong lòng mẹ trang 84, 85, 86 – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Trong lòng mẹ hay, ngắn nhất (7 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Trong lòng mẹ chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Trong lòng mẹ hay nhất – Kết nối tri thức
- Trong lòng mẹ – Tác giả tác phẩm (mới 2022) – Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn lớp 7 trang 89 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Đọc mở rộng lớp 7 trang 87 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Mùa xuân nho nhỏ – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Mùa xuân nho nhỏ hay, ngắn nhất (4 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Mùa xuân nho nhỏ chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Mùa xuân nho nhỏ hay nhất – Kết nối tri thức
- Mùa xuân nho nhỏ – Tác giả tác phẩm (mới 2022) – Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 92 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Gò Me – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Gò Me hay, ngắn nhất (4 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Gò Me chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Gò Me hay nhất – Kết nối tri thức
- Gò Me – Tác giả tác phẩm (mới 2022) – Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 95 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi hay, ngắn nhất (4 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi chính xác nhất
- Nội dung chính bài Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng – Kết nối tri thức
- Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi – Tác giả tác phẩm (mới 2022) – Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc – Kết nối tri thức
- Soạn bài Chiều biên giới trang 104 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố và mở rộng lớp 7 trang 103 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Chiều biên giới hay, ngắn nhất (4 mẫu) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Chiều biên giới hay, ngắn nhất (4 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Chiều biên giới chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Chiều biên giới hay nhất – Kết nối tri thức
- Chiều biên giới – Tác giả tác phẩm (mới 2022) – Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn lớp 7 trang 106 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt hay nhất – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt hay, ngắn nhất (4 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Chuyện cơm hến hay, ngắn nhất (4 mẫu) – Kết nối tri thức
- Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt – Tác giả tác phẩm (mới 2022) – Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 110 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Chuyện cơm hến – Kết nối tri thức
- Bố cục Chuyện cơm hến chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 116 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Chuyện cơm hến hay nhất – Kết nối tri thức
- Chuyện cơm hến – Tác giả tác phẩm (mới 2022) – Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức
- Soạn bài Hội lồng tồng – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Hội lồng tồng hay, ngắn nhất (4 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Hội lồng tồng chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Hội lồng tồng – Tác giả tác phẩm (mới 2022) – Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Hội lồng tồng hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết văn bản tường trình – Kết nối tri thức
- Soạn bài Trình bày ý kiến về vấn đề văn hoá truyền thống trong xã hội hiện đại – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố và mở rộng lớp 7 trang 126 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Đọc mở rộng lớp 7 trang 129 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Những khuôn cửa dấu yêu trang 126, 127, 128, 129 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Ôn tập kiến thức (Ôn tập học kì 1) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Phiếu học tập số 1 (Ôn tập Học kì 1) – Kết nối tri thức
Tóm tắt Gặp lá cơm nếp hay, ngắn nhất (4 mẫu) – Kết nối tri thức
Tóm tắt Gặp lá cơm nếp – Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức
Tóm tắt tác phẩm Gặp lá cơm nếp – Mẫu 1
Bài thơ “Gặp lá cơm nếp” được viết lên từ nỗi nhớ, tình yêu mà nhà thơ dành cho mẹ. Bài thơ đã để lại nhiều cảm xúc trong lòng độc giả.
Tóm tắt tác phẩm Gặp lá cơm nếp – Mẫu 2
Bài thơ “Gặp lá cơm nếp” được viết lên từ nỗi nhớ, tình yêu mà nhà thơ dành cho mẹ. Từ mùi hương cơm nếp quen thuộc, tác giả nhớ đến mẹ, nhớ quê hương da diết. Mùi thơm lạ lùng cứ vương vẫn mãi như động lực khiến tác giả, người lính xa quê nhiều năm có động lực hành quân, chiến đấu để có thể nhanh chóng trở về với mẹ già, với quê hương.
Tóm tắt tác phẩm Gặp lá cơm nếp – Mẫu 3
Bài thơ là tình cảm nhớ thương của người con dành cho mẹ và quê hương, đất nước của tác giả. Đó là tình cảm thiêng liêng của người con dành cho cội nguồn, cho dân tộc, cho người mẹ kính yêu đã sinh ra và yêu thương mình.
Tóm tắt tác phẩm Gặp lá cơm nếp – Mẫu 4
Bài thơ “Gặp lá cơm nếp” tình cảm, cảm xúc nhớ thương quê hương, mẹ già, đất nước. Nỗi nhớ ấy da diết, khắc khoải: “ôi”, “làm sao quên được”, “nỗi nhớ thương” trào dâng trong tâm hồn người con khi “gặp lá cơm nếp” vì lá cơm nếp gợi nhắc đến bát xôi mùa gặt, gợi nhắc đến hình ảnh người mẹ nhặt lá đun bếp buổi chiều, gợi nhắc đến không gian làng quê Việt Nam bình dị, gần gũi, thân thương.
Bố cục Gặp lá cơm nếp
Gồm 2 phần:
+ Phần 1: Hai khổ thơ đầu: Mùi hương cơm nếp và hình ảnh người mẹ trong tâm trí tác giả
+ Phần 2: Hai khổ thơ cuối: Nỗi nhớ thương mẹ và tình yêu đất nước của tác giả
Nội dung chính Gặp lá cơm nếp
Văn bản Gặp lá cơm nếp thể hiện tình yêu nỗi nhớ của người con/ tác giả đối với mẹ, với món xôi của mẹ và với quê hương đất nước.
Tác giả – tác phẩm: Gặp lá cơm nếp
I. Tác giả văn bản Gặp lá cơm nếp
– Thanh Thảo tên khai sinh là Hồ Thành Công, sinh năm 1945
– Quê quán: huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi
– Tác phẩm chính: Những người đi tới biển, Dấu chân qua trảng cỏ, Những ngọn sóng mặt trời, Khối vuông rubic, Từ một đến một trăm… Ngoài ra, ông còn viết báo, tiểu luận, phê bình văn học và nhiều thể loại khác
– Phong cách thơ Thanh Thảo:
+ Thơ Thanh Thảo là tiếng nói của người tri thức nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại.
+ Thơ ông có sự cách tân vô cùng độc đáo, mới lạ cả về nội dung và hình thức thể hiện. Tuy nhiên, ông cũng có không ít những bài thơ đời thường, giản dị, nhất là khi viết về người lính, về mẹ.
II. Tìm hiểu tác phẩm Gặp lá cơm nếp
1. Thể loại:
Gặp lá cơm nếp thuộc thể loại thơ năm chữ.
2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:
Tác phẩm Gặp lá cơm nếp được trích trong tập thơ Dấu chân qua trảng cỏ, sáng tác năm 1978, xuất bản NXB Hội Nhà văn, Hà Nội năm 2015
3. Phương thức biểu đạt :
Văn bản Gặp lá cơm nếp có phương thức biểu đạt là biểu cảm
4. Tóm tắt văn bản Gặp lá cơm nếp:
Bài thơ “Gặp lá cơm nếp” được viết lên từ nỗi nhớ, tình yêu mà nhà thơ dành cho mẹ. Bài thơ đã để lại nhiều cảm xúc trong lòng độc giả.
5. Bố cục bài Gặp lá cơm nếp:
Gặp lá cơm nếp có bố cục gồm 2 phần:
+ Phần 1: Hai khổ thơ đầu: Mùi hương cơm nếp và hình ảnh người mẹ trong tâm trí tác giả
+ Phần 2: Hai khổ thơ cuối: Nỗi nhớ thương mẹ và đất nước của tác giả
6. Giá trị nội dung:
Bài thơ “Gặp lá cơm nếp” được viết lên từ nỗi nhớ, tình yêu mà nhà thơ dành cho mẹ. Từ mùi hương cơm nếp quen thuộc, tác giả nhớ đến mẹ, nhớ quê hương da diết. Mùi thơm lạ lùng cứ vương vẫn mãi như động lực khiến tác giả, người lính xa quê nhiều năm có động lực hành quân, chiến đấu để có thể nhanh chóng trở về với mẹ già, với quê hương.
8. Giá trị nghệ thuật:
+ Thể thơ 5 chữ, giàu vần điệu.
+ Sử dụng cách chia khổ thơ khác biệt (khổ thơ cuối chỉ có 2 dòng thơ)
+ Hình ảnh so sánh, ẩn dụ.
Để học tốt bài học Gặp lá cơm nếp lớp 7 hay khác:
Tóm tắt Gặp lá cơm nếp hay ngắn nhất (4 mẫu)
- Nội dung chính bài Ngôi nhà trên cây hay nhất – Kết nối tri thức
- Ngôi nhà trên cây – Tác giả tác phẩm (mới 2022) – Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn lớp 7 trang 39 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Đồng dao mùa xuân – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Đồng dao mùa xuân hay, ngắn nhất (4 mẫu) – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Đồng dao mùa xuân hay nhất – Kết nối tri thức
- Bố cục Đồng dao mùa xuân chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Gặp lá cơm nếp – Kết nối tri thức
- Đồng dao mùa xuân – Tác giả tác phẩm (mới 2022) – Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 42 Tập 1 – Kết nối tri thức