- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 9 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Vợ nhặt – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Vợ nhặt – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Vợ nhặt – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Vợ nhặt – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Soạn bài Chí Phèo (trang 23) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Chí Phèo – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Chí Phèo – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Chí Phèo – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 11 trang 36 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện (những đặc điểm trong cách kể của tác giả) – Kết nối tri thức
- Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện (hay nhất)
- Phân tích nghệ thuật xây dựng tình huống trong truyện Vợ nhặt
- Soạn bài (Nói và nghe trang 45) Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện – Kết nối tri thức
- Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện
- Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện Vợ nhặt
- Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện Chí Phèo
- Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 48 lớp 11 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Cải ơi – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Cải ơi – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Cải ơi – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Cải ơi – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 54 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Nhớ đồng – Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Nhớ đồng (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Nhớ đồng – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Soạn bài Tràng giang (trang 59) – Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Tràng giang (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Tràng giang – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Soạn bài Con đường mùa đông – Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Con đường mùa đông (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Con đường mùa đông – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 11 trang 65 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh của tác phẩm) – Kết nối tri thức
- Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (hay nhất)
- Soạn bài (Nói và nghe trang 71) Giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 73 lớp 11 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thời gian (trang 74) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 75 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Cầu hiền chiếu – Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Cầu hiền chiếu (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Cầu hiền chiếu – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Soạn bài Tôi có một ước mơ – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Tôi có một ước mơ – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Tôi có một ước mơ (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Tôi có một ước mơ – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Điều tâm đắc khi đọc văn bản Tôi có một ước mơ
- Người có tài cần phát huy tài năng của mình để đóng góp cho cộng đồng
- Hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng đặc sắc nhất trong Con đường mùa đông
- Sự tâm đắc về một phương diện nổi bật của bài thơ Tràng Giang
- Đoạn văn làm sáng tỏ mối liên hệ giữa các chi tiết, hình ảnh đã làm nên thế giới cảm xúc nhớ đồng
- Suy nghĩ về chi tiết bát cháo hành của thị Nở
- Suy nghĩ về một thông điệp có ý nghĩa được rút ra từ truyện Vợ nhặt
- Soạn bài Một thời đại trong thi ca (trang 85) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Một thời đại trong thi ca – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Một thời đại trong thi ca (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Một thời đại trong thi ca – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Top 30 Các nhà thơ của phong trào Thơ mới đã dồn tình yêu quê hương trong tình yêu tiếng Việt
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 11 trang 89 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Con người với cuộc sống xung quanh) – Kết nối tri thức
- Nghị luận Phải chăng sống ảo có nguy cơ đánh mất giá trị thực
- Soạn bài (Nói và nghe trang 95) Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 97 lớp 11 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tiếp xúc với tác phẩm – Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Tiếp xúc với tác phẩm (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Tiếp xúc với tác phẩm – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Tiếp xúc với tác phẩm – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 101 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Lời tiễn dặn (trang 102) – Kết nối tri thức
- Đoạn văn phân tích một đoạn thơ trong văn bản Lời tiễn dặn
- Tóm tắt Lời tiễn dặn – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Lời tiễn dặn (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Lời tiễn dặn – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Soạn bài Dương phụ hành – Kết nối tri thức
- Đoạn văn điều tâm đắc nhất ở bài thơ Dương phụ hành
- Bố cục văn bản Dương phụ hành (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Dương phụ hành – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Soạn bài Thuyền và biển – Kết nối tri thức
- So sánh bài thơ trữ tình có câu chuyện ẩn dụ về tình yêu gần gũi với Thuyền và biển
- Bố cục văn bản Thuyền và biển (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Thuyền và biển – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 11 trang 112 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại) – Kết nối tri thức
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại)
- Nghị luận về Hạnh phúc trong sum họp
- Nghị luận về Sự chân thành và khát vọng trong tình yêu
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội đang được nhiều người quan tâm và khiến bạn thực sự thấy trăn trở
- Lập đề cương cho báo cáo nghiên cứu về một vấn đề bạn muốn tìm hiểu và có điều kiện thu thập tài liệu
- Nghị luận về Sự chân thành và khát vọng trong tình yêu
- Nghị luận về Hạnh phúc trong sum họp
- Thảo luận về Hạnh phúc trong sum họp
- Soạn bài (Nói và nghe trang 120) Thảo luận về một vấn đề trong đời sống (Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 122 lớp 11 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Nàng Ờm nhắn nhủ – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Nàng Ờm nhắn nhủ – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Nàng Ờm nhắn nhủ (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Nàng Ờm nhắn nhủ – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 125 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Sống, hay không sống – đó là vấn đề (trang 126) – Kết nối tri thức
- Đoạn văn cảm nhận về con người Hăm-lét
- Tóm tắt Sống, hay không sống – đó là vấn đề – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Sống, hay không sống – đó là vấn đề (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Sống, hay không sống – đó là vấn đề – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Soạn bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trang 132) – Kết nối tri thức
- Suy nghĩ về vấn đề xã hội được đề cập trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- Tóm tắt Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội – Kết nối tri thức
- Soạn bài (Nói và nghe trang 149) Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề đáng quan tâm (Kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ) – Kết nối tri thức
- Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề đáng quan tâm
- Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 151 lớp 11 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Prô-mê-tê bị xiềng – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Prô-mê-tê bị xiềng – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Prô-mê-tê bị xiềng (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Prô-mê-tê bị xiềng – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Soạn bài Ôn tập học kì 1 trang 155 (Hệ thống hóa kiến thức đã học) – Kết nối tri thức
Tác giả – tác phẩm: Tràng giang – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
Tác giả – tác phẩm: Tràng giang – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
I. Tác giả văn bản Tràng giang
* Tiểu sử
– Huy Cận (1919-2005) quê ở làng Ân Phú, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
– Thuở nhỏ ông học ở quê rồi vào Huế học hết trung học.
– Năm 1939 ra Hà Nội học ở Trường Cao đẳng Canh nông.
– Từ năm 1942, Huy Cận tích cực hoạt động trong mặt trận Việt Minh sau đó được bầu vào uỷ ban dân tộc giải phóng toàn quốc.
– Sau cách mạng tháng 8, giữ nhiều trọng trách quan trọng trong chính quyền cách mạng.
– Sau này ông làm Thứ trưởng Bộ Văn hóa, rồi Bộ trưởng đặc trách Văn hóa Thông tin trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng trong chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phụ trách các công tác văn hóa và văn nghệ.
– Từ 1984, ông là Chủ tịch Ủy ban Trung ương Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam. Ngoài ra, ông còn là Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I, II và VII.
* Sự nghiệp văn học
– Huy Cận là nhà thơ lớn, một đại biểu xuất sắc của phong trào Thơ Mới với hồn thơ ảo não.
– Thơ Huy Cận hàm súc, giàu chất suy tưởng triết lí.
– Trước cách mạng tháng 8: Lửa thiêng, Kinh cầu tự, Vũ trụ ca
– Sau cách mạng tháng 8: Trời mỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa, Chiến trường gần đến chiến trường xa…
* Vị trí và tầm ảnh hưởng
– Huy Cận đã được Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt I – năm 1996).
– Tháng 6 năm 2001, Huy Cận được bầu là viện sĩ Viện Hàn lâm Thơ Thế giới.
– Ngày 23 tháng 2 năm 2005, ông được Nhà nước truy tặng Huân chương Sao Vàng.
II. Tìm hiểu tác phẩm Tràng giang
1. Thể loại
Tràng giang thuộc thể thơ bảy chữ.
2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác
– Vào một buổi chiều mùa thu 1939, khi đứng ờ bờ Nam, bến Chèm, sông Hồng (Hà Nội) nhìn cảnh sông nước mênh mông, bốn bề bao vắng lặng, nghĩ về một kiếp người trôi nôi, vô định, Huy Cận đã cảm tác nên bài thơ này.
– In trong tập thơ Lửa thiêng (1940).
3. Phương thức biểu đạt
Văn bản Tràng giang có phương thức biểu đạt là biểu cảm.
4. Bố cục văn bản Tràng giang
Bố cục: 2 phần
– Phần 1 (Hai khổ thơ đầu): Bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của nhà thơ.
– Phần 2 (Hai khổ thơ cuối): Tình yêu quê hương, đất nước thầm kín, sâu sắc.
5. Giá trị nội dung
– Bức tranh Tràng Giang hiện lên với tất cả sự đối lập, tương phản giữa thiên nhiên, không gian vũ trụ mênh mông với sự sống nhỏ bé đơn chiếc, lạc lõng, mong manh…( không gian với 2 sắc thái rõ nét: mênh mông vô biên và hoang sơ hiu quạnh)
– Thể hiện nỗi cô đơn, nỗi sầu vô tận của kẻ lữ thứ- cái “Tôi” bơ vơ trước thiên nhiên vũ trụ rộng lớn, bao la, mênh mông rợn ngợp.
=> Thể hiện niềm khát khao hòa hợp giữa những con người và tình yêu quê hương đất nước kín đáo của nhà thơ. (Con người sống trên quê hương mà vẫn thấy thiếu quê hương, thấy bơ vơ ngay trên quê hương của mình. Cho nên ẩn trong nỗi bơ vơ của một cá thể trước trời đất vũ trụ là nỗi bơ vơ của một người dân mất nước và thiết tha với tạo vật ở đây cũng chính là thiết tha với chính giang sơn tổ quốc mình.…)
6. Giá trị nghệ thuật
– Bài thơ có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố cổ điển, nhất là yếu tố Đường thi với yếu tố thơ mới.
– Nhiều yếu tố hiện đại thể hiện “tinh thần Thơ mới” và sự sáng tạo mới mẻ của Huy Cận.
– Vẻ đẹp cổ điển thể hiện trên nhiều phương diện: mỗi dòng 7 chữ ngắt nhịp đều đặn, mỗi khổi 4 dòng, tách ra như bài thơ tứ tuyệt; cách thức miêu tả thiên nhiên theo bút pháp hội họa cổ điển: một vài nét đơn sơ nhưng ghi được hồn tạo vật; tả cảnh ngụ tình; sự trang nhã, thanh thoát từ hình ảnh, ngôn từ.
– Chất hiện đại thể hiện trong cách cảm nhận sự việc, tâm trạng bơ vơ, buồn bã phổ biến của cái tôi lãng mạn đương thời.
III. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Tràng giang
1. Nhan đề, lời tựa
– Gợi cảm giác con sông kéo dài mênh mông, gợi mạch cảm xúc của bài thơ.
– Lời tựa: thâu tóm được tất cả tình và cảnh trong bài thơ.
2. Khổ 1
– Hình ảnh quan sát trên dòng sông rất chân thực nhưng giàu sức gợi.
+ Sóng gợn nhẹ nhàng lan tỏa đến vô cùng, gợi nỗi buồn miên man.
+ Con thuyền buông mái chèo một cách thụ động, mặc cho nước đưa đẩy, gợi sự lênh đênh. So với dòng sông con thuyền hết sức nhỏ bé.
+ Hình ảnh nước song song, thuyền về nước lại không hứa hẹn sự gặp gỡ mà chỉ là chia lìa, xa cách.
+ Câu thơ: Củi một cành khô lạc mấy dòng đặc biệt gợi cảm. Nó gợi nghĩ tới thân phận cá thể nhỏ nhoi, bơ vơ giữa dòng đời.
– Sử dụng hiệu quả phép đối (buồn điệp điệp- nước song song, sầu trăm ngả- lạc mấy dòng), từ láy âm (điệp điệp, song song), tương phản giữa cá thể và vũ trụ.
⇒ Khổ thơ gợi nỗi buồn về sự chia li, tách biệt thiếu giao cảm giữa cá thể với nhau, đặc biệt là nỗi buồn về kiếp người nhỏ bé vô định.
3. Khổ 2
– Hai câu đầu nổi bật sự đìu hiu, vắng lặng của cảnh chiều:
+ Đứng trước không gian ấy con người càng cô đơn, khao khát được nghe thấy âm thanh của cuộc sống con người.
+ Nhưng chợ chiều đã vãn, không gian càng vắng lặng u tịch.
– Hai câu cuối không gian được mở ra chiều chiều:cao, sâu, rộng, dài. Trong cái vũ trụ vô cùng, thăm thẳm không chỉ cảnh vắng cô liêu mà lòng người cũng như rợn ngợp bởi sự nhỏ bé, lạc loài.
– Nghệ thuật sử dụng từ ngữ chọn lọc đắt giá, giàu giá trị gợi hình biểu cảm: liu điu, lơ thơ, sâu chót vót,…. Ngắt nhịp thơ hiệu quả.
4. Khổ 3
– Cái hiện hữu trước mắt là những hình ảnh gợi sự lênh đênh vô định (bèo dạt về đâu) và tĩnh lặng, cô liêu (bờ xanh tiếp bãi vàng).
– Hình ảnh mà thi sĩ khao khát tìm kiếm là chuyến đò ngang là cây cầu như sự phủ định đã nằm ngay trong từ điệp từ không.
– Cảm thức cô đơn về sự lạc loài trước cảnh sông dài trời rộng đã khiến nhà thơ mong được đón nhận tiếng nói con người, mong được nhìn thấy sự giao lưu gần gũi giữa con người với con người nhưng tất cả vẫn bị ngăn cách (hình ảnh con đò, chiếc cầu tượng trưng cho sự giao lưu đôi bờ nhưn không có)è nỗi buồn về cuộc đời, về nhân thế.
5. Khổ 4
– Mang màu sắc Đường thi khá rõ từ những hình ảnh ước lệ đến cách dùng các thi liệu thơ Đường.
+ Hình ảnh Lớp lớp mây cao đùn núi bạc lấy ý từ câu thơ của Đỗ Phủ chỉ sự hùng vĩ của thiên nhiên nhưng câu thơ của Huy Cận miêu tả thiên nhiên lấp lánh, tráng lệ mang nét độc đáo riêng.
+ Hai câu thơ cuối phảng phất ý vị thơ Thôi Hiệu.
– Hình thức ngôn ngữ mang màu sắc cổ điển nhưng cảm xúc lại mang tính hiện đại: cái tôi cô đơn, bơ vơ, rợn ngợp trước cuộc đời.
+ Hình ảnh Chim nghiêng cánh nhỏ gợi cảm giác chấp chới, rợn ngợp.
+ Nỗi nhớ nhà dợn dợn trong lòng, đó là nỗi khao khát tìm đến chỗ dựa cho tâm hồn cô đơn, trống vắng của tác giả.