- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 9 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Vợ nhặt – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Vợ nhặt – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Vợ nhặt – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Vợ nhặt – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Soạn bài Chí Phèo (trang 23) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Chí Phèo – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Chí Phèo – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Chí Phèo – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 11 trang 36 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện (những đặc điểm trong cách kể của tác giả) – Kết nối tri thức
- Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện (hay nhất)
- Phân tích nghệ thuật xây dựng tình huống trong truyện Vợ nhặt
- Soạn bài (Nói và nghe trang 45) Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện – Kết nối tri thức
- Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện
- Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện Vợ nhặt
- Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện Chí Phèo
- Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 48 lớp 11 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Cải ơi – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Cải ơi – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Cải ơi – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Cải ơi – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 54 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Nhớ đồng – Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Nhớ đồng (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Nhớ đồng – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Soạn bài Tràng giang (trang 59) – Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Tràng giang (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Tràng giang – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Soạn bài Con đường mùa đông – Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Con đường mùa đông (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Con đường mùa đông – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 11 trang 65 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh của tác phẩm) – Kết nối tri thức
- Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (hay nhất)
- Soạn bài (Nói và nghe trang 71) Giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 73 lớp 11 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thời gian (trang 74) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 75 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Cầu hiền chiếu – Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Cầu hiền chiếu (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Cầu hiền chiếu – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Soạn bài Tôi có một ước mơ – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Tôi có một ước mơ – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Tôi có một ước mơ (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Tôi có một ước mơ – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Điều tâm đắc khi đọc văn bản Tôi có một ước mơ
- Người có tài cần phát huy tài năng của mình để đóng góp cho cộng đồng
- Hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng đặc sắc nhất trong Con đường mùa đông
- Sự tâm đắc về một phương diện nổi bật của bài thơ Tràng Giang
- Đoạn văn làm sáng tỏ mối liên hệ giữa các chi tiết, hình ảnh đã làm nên thế giới cảm xúc nhớ đồng
- Suy nghĩ về chi tiết bát cháo hành của thị Nở
- Suy nghĩ về một thông điệp có ý nghĩa được rút ra từ truyện Vợ nhặt
- Soạn bài Một thời đại trong thi ca (trang 85) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Một thời đại trong thi ca – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Một thời đại trong thi ca (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Một thời đại trong thi ca – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Top 30 Các nhà thơ của phong trào Thơ mới đã dồn tình yêu quê hương trong tình yêu tiếng Việt
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 11 trang 89 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Con người với cuộc sống xung quanh) – Kết nối tri thức
- Nghị luận Phải chăng sống ảo có nguy cơ đánh mất giá trị thực
- Soạn bài (Nói và nghe trang 95) Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 97 lớp 11 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tiếp xúc với tác phẩm – Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Tiếp xúc với tác phẩm (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Tiếp xúc với tác phẩm – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Tiếp xúc với tác phẩm – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 101 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Lời tiễn dặn (trang 102) – Kết nối tri thức
- Đoạn văn phân tích một đoạn thơ trong văn bản Lời tiễn dặn
- Tóm tắt Lời tiễn dặn – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Lời tiễn dặn (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Lời tiễn dặn – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Soạn bài Dương phụ hành – Kết nối tri thức
- Đoạn văn điều tâm đắc nhất ở bài thơ Dương phụ hành
- Bố cục văn bản Dương phụ hành (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Dương phụ hành – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Soạn bài Thuyền và biển – Kết nối tri thức
- So sánh bài thơ trữ tình có câu chuyện ẩn dụ về tình yêu gần gũi với Thuyền và biển
- Bố cục văn bản Thuyền và biển (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Thuyền và biển – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 11 trang 112 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại) – Kết nối tri thức
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại)
- Nghị luận về Hạnh phúc trong sum họp
- Nghị luận về Sự chân thành và khát vọng trong tình yêu
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội đang được nhiều người quan tâm và khiến bạn thực sự thấy trăn trở
- Lập đề cương cho báo cáo nghiên cứu về một vấn đề bạn muốn tìm hiểu và có điều kiện thu thập tài liệu
- Nghị luận về Sự chân thành và khát vọng trong tình yêu
- Nghị luận về Hạnh phúc trong sum họp
- Thảo luận về Hạnh phúc trong sum họp
- Soạn bài (Nói và nghe trang 120) Thảo luận về một vấn đề trong đời sống (Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 122 lớp 11 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Nàng Ờm nhắn nhủ – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Nàng Ờm nhắn nhủ – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Nàng Ờm nhắn nhủ (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Nàng Ờm nhắn nhủ – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 125 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Sống, hay không sống – đó là vấn đề (trang 126) – Kết nối tri thức
- Đoạn văn cảm nhận về con người Hăm-lét
- Tóm tắt Sống, hay không sống – đó là vấn đề – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Sống, hay không sống – đó là vấn đề (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Sống, hay không sống – đó là vấn đề – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Soạn bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trang 132) – Kết nối tri thức
- Suy nghĩ về vấn đề xã hội được đề cập trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- Tóm tắt Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội – Kết nối tri thức
- Soạn bài (Nói và nghe trang 149) Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề đáng quan tâm (Kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ) – Kết nối tri thức
- Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề đáng quan tâm
- Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 151 lớp 11 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Prô-mê-tê bị xiềng – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Prô-mê-tê bị xiềng – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Prô-mê-tê bị xiềng (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Prô-mê-tê bị xiềng – Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức
- Soạn bài Ôn tập học kì 1 trang 155 (Hệ thống hóa kiến thức đã học) – Kết nối tri thức
Soạn bài (Nói và nghe trang 120) Thảo luận về một vấn đề trong đời sống (Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại) – Kết nối tri thức
Soạn bài (Nói và nghe trang 120) Thảo luận về một vấn đề trong đời sống (Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại) – Kết nối tri thức
* Yêu cầu
– Chọn được vấn đề thảo luận có ý nghĩa, gần gũi với trách nhiệm của tuổi trẻ học đường.
– Nêu được các khía cạnh cụ thể của vấn đề và những cách tiếp cận khác nhau đối với vấn đề.
– Thể hiện được quan điểm rõ ràng về vấn đề với lí lẽ thuyết phục và bằng chứng phù hợp, sinh động trong từng ý kiến phát biểu.
– Thể hiện được thái độ tôn trọng lẫn nhau trong thảo luận.
- Chuẩn bị thảo luận
– Ở phạm vi tập thể, trước khi thực hành nói và nghe, cần trao đổi ý kiến để chọn đề tài thảo luận phù hợp, có khả năng lôi cuốn được nhiều người tham gia phát biểu ý kiến. Có thể chọn một trong số những đề tài đã được gợi ý ở phần Viết, nhất là đề tài còn hứa hẹn những cách tiếp cận, đánh giá mới đối với các vấn đề của nó.
– Ở phạm vi cá nhân, nếu bạn đã viết bài về đề tài được chọn thảo luận, hãy rút ra từ bài viết đoạn mà bạn tâm đắc nhất, thể hiện được cách nhìn nhận, phân tích, đánh giá độc đáo để làm nòng cốt cho ý kiến sẽ phát biểu. Nếu đề tài thảo luận hoàn toàn mới, hãy tìm hiểu trước, thu nhập, tra cứu các tài liệu liên quan để hình thành ý kiến của mình. Bạn có thể tổ chức ý kiến dự định phát biểu thành một dàn ý mạch lạc, có gạch chân các từ ngữ quan trọng, có lưu ý về những chỗ cần được minh họa bằng các phương tiện phi ngôn ngữ,…
– Người điều hành buổi thảo luận và thư kí ghi chép lại các nội dung thảo luận; lập danh sách những người đăng kí phát biểu;… đảm bảo cho buổi thảo luận đạt kết quả mong muốn.
- Thảo luận
– Người điều hành nêu đề tài và vấn đề trung tâm cần thảo luận, nói rõ các nguyên tắc thảo luận.
– Những người được mời phát biểu lần lượt nêu ý kiến của mình, chú ý điều chỉnh linh hoạt nội dung phát biểu để tránh nói lại những gì đã được nêu trước đó, trừ khi muốn đối thoại và bác ỏ, đảm bảo cho cuộc thảo luận có bước tiến triển tích cực.
– Một số yêu cầu đối với người nói và người nghe (trong cuộc thảo luận, vai trò người nói và người nghe chỉ có tính chất lâm thời và thường được hoán đổi một cách linh hoạt):
Người nói | Người nghe |
– Bày tỏ thái độ hưởng ứng tích cực đối với đề tài, vấn đề thảo luận.
– Nắm bắt được tốt nội dung các ý kiến đã phát biểu và chiều hướng phát triển của cuộc thảo luận. – Nêu được ý kiến làm sáng tỏ đề tài, vấn đề thảo luận với lí lẽ sắc bén và bằng chứng sinh động, tạo được sự kết nối liền mạch với các ý kiến đã phát biểu trước đó. – Thể hiện được văn hóa tranh luận khi nêu ý kiến phản bác. – Biết thu hút sự chú ý của người nghe bằng việc kết hợp linh hoạt phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ. – Làm chủ được thời gian phát biểu ý kiến (không vượt quá khung quy định). |
– Theo dõi sát tiến trình thảo luận.
– Ghi chép những ý kiến phát biểu độc đáo hoặc những ý kiến cần được trao đổi thêm. – Thể hiện sự tôn trọng người nói, tạo điều kiện cho người nói thể hiện tốt nhất ý kiến của mình. – Chuẩn bị ý kiến để sẵn sàng tham gia thảo luận. |
Bài nói tham khảo.