- Soạn văn lớp 11 Bài mở đầu (Nội dung và cấu trúc sách) – Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 11 tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Sóng – Cánh diều
- Bố cục văn bản Sóng – Ngữ văn lớp 11 Cánh diều
- Soạn bài Lời tiễn dặn (trang 15) – Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Sóng – Ngữ văn lớp 11 Cánh diều
- Tóm tắt Lời tiễn dặn – Ngữ văn lớp 11 Cánh diều
- Bố cục văn bản Lời tiễn dặn – Ngữ văn lớp 11 Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Lời tiễn dặn – Ngữ văn lớp 11 Cánh diều
- Soạn bài Tôi yêu em – Cánh diều
- Top 20 đoạn văn suy nghĩ về cách ứng xử trong tình yêu từ bài thơ Tôi yêu em
- Bố cục văn bản Tôi yêu em – Ngữ văn lớp 11 Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Tôi yêu em – Ngữ văn lớp 11 Cánh diều
- Soạn bài Nỗi niềm tương tư – Cánh diều
- So sánh hai đoạn thơ nói về tâm trạng tương tư của Tú Uyên và của Kim Trọng
- Tóm tắt Nỗi niềm tương tư – Ngữ văn lớp 11 Cánh diều
- Bố cục văn bản Nỗi niềm tương tư – Ngữ văn lớp 11 Cánh diều
- Tác giả – tác phẩm: Nỗi niềm tương tư – Ngữ văn lớp 11 Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 11 trang 24 Tập 1 – Cánh diều
- Đoạn văn phân tích tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong một bài thơ mà em đã học
- Soạn bài Viết bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí – Cánh diều
- Top 20 Cứ hướng về phía Mặt Trời, bóng tối sẽ ngả sau lưng bạn
- Soạn bài (Nói và nghe trang 30) Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một tư tưởng, đạo lí – Cánh diều
- Soạn bài Hôm qua tát nước đầu đình – Cánh diều
- Đoạn văn điều em thích nhất ở bài Hôm qua tát nước đầu đình
- Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 34 lớp 11 – Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 35 – Cánh diều
- Soạn bài Nguyễn Du – Cuộc đời và sự nghiệp – Cánh diều
- Nhà thơ Tố Hữu nhận định Nguyễn Du là người xưa của ta nay
- Soạn bài Trao duyên (trang 44) – Cánh diều
- Đoạn văn Cảm nghĩ về nhân vật Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên
- Soạn bài Đọc Tiểu Thanh kí (trang 47) – Cánh diều
- Suy nghĩ về tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du qua bài Đọc Tiểu Thanh kí
- Soạn bài Anh hùng tiếng đã gọi rằng – Cánh diều
- Phân tích hình tượng nhân vật Từ Hải qua Anh hùng tiếng đã gọi rằng
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 11 trang 52 Tập 1 – Cánh diều
- Giới thiệu một câu đối Tết mà em đã sưu tầm
- Soạn bài Viết bài nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật – Cánh diều
- Suy nghĩ về vẻ đẹp của một bức tranh hoặc pho tượng mà em cho là có giá trị
- Bàn luận về sức hấp dẫn của một bộ phim, vở kịch hoặc một bài hát mà em yêu thích
- Phân tích một đoạn trích tự chọn trong tác phẩm Truyện Kiều
- Soạn bài (Nói và nghe trang 58) Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật – Cánh diều
- Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật (hay nhất)
- Giới thiệu bài hát Làng tôi của Văn Cao (hay nhất)
- Soạn bài Thề nguyền – Cánh diều
- Cảm nhận về không gian của cuộc thề nguyền (hay nhất)
- Phân tích tác dụng nghệ thuật của hình tượng trăng trong Thề nguyền
- Suy nghĩ về tình yêu Thúy Kiều, Kim Trọng qua văn bản Thề nguyền
- Ý nghĩa nội dung và đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích Thề nguyền
- Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 63 lớp 11 – Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 64 – Cánh diều
- Soạn bài Chí Phèo (trang 67) – Cánh diều
- Soạn bài Chữ người tử tù – Cánh diều
- Phân tích cảnh Huấn Cao cho viên quản ngục chữ
- Soạn bài Tấm lòng người mẹ – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 11 trang 91 – Cánh diều
- Soạn bài Viết bài nghị luận về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học – Cánh diều
- Sức mạnh của tình yêu thương giữa con người với con người từ truyện Chí Phèo
- Đoạn văn cho luận điểm trong dàn ý đã lập ở ý 2.1
- Soạn bài (Nói và nghe trang 96) Thảo luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học – Cánh diều
- Soạn bài Kép Tư Bền – Cánh diều
- Suy nghĩ về một vấn đề xã hội đặt ra từ truyện Kép Tư Bền
- Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 101 lớp 11 – Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 102 – Cánh diều
- Soạn bài Phải coi luật pháp như khí trời để thở – Cánh diều
- Đoạn văn Vì sao phải coi luật pháp như khí trời để thở
- Soạn bài Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái – Cánh diều
- Văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái mang lại cho em những thông tin
- Viết đoạn văn Giới thiệu về Giáo sư Tạ Quang Bửu
- Soạn bài Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ – Cánh diều
- Phân tích ý nghĩa của vấn đề mà văn bản Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ nêu lên
- Đoạn văn Lí giải vì sao phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 116 – Cánh diều
- Soạn bài Viết bài thuyết minh tổng hợp – Cánh diều
- Thuyết minh giới thiệu một số phẩm chất tiêu biểu của con người Việt Nam
- Đoạn văn Con người Việt Nam là những người giàu lòng nhân ái
- Soạn bài (Nói và nghe trang 121) Nghe bài thuyết minh tổng hợp – Cánh diều
- Soạn bài Sông nước trong tiếng miền Nam – Cánh diều
- Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 125 lớp 11 – Cánh diều
- Soạn bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1 (Đọc hiểu văn bản – trang 126) – Cánh diều
- Soạn bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1 (Viết – trang 126) – Cánh diều
- Soạn bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1 (Nói và nghe – trang 127) – Cánh diều
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 116 – Cánh diều
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 116 – Cánh diều
Câu 1. (trang 116 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): Những câu dưới đây mắc lỗi gì? Hãy phân tích nguyên nhân mắc lỗi và sửa những lỗi đó.
- a) Qua hình tượng Chí Phèo cho ta thấy Nam Cao không những đã miêu tả sâu sắc, cảm động cuộc sống đày đoạ của người nông dân bị đè nén, bóc lột đến cùng cực, mà còn dõng dạc khẳng định nhân phẩm của họ trong khi họ bị xã hội vùi dập mất cả hình người, tính người.
- b) Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng đã tạo nên một hệ công dân toàn cầu năng động, sáng tạo, có trách nhiệm và dễ dàng thích ứng trước mọi biến động của thời đại.
- c) Với hình tượng Chí Phèo đã thâu tóm mọi khát vọng nóng bỏng của thời đại, còn kéo dài tới nay: đó là khát vọng hoàn lương, khát vọng đổi đời.
- d) Từ những ví dụ vừa dẫn cho ta thấy Hàn Mặc Tử đi vào thơ ca mang theo phong cách trữ tình độc đáo, khác lạ hơn với các thi sĩ cùng thời.
Trả lời:
a.
– Lỗi: Thiếu chủ ngữ do người viết nhầm lẫn giữa chủ ngữ và trạng ngữ.
– Sửa: Qua hình tượng Chí Phèo, Nam Cao không những đã miêu tả sâu sắc, cảm động cuộc sống đày đoạ của người nông dân bị đè nén, bóc lột đến cùng cực, mà còn dõng dạc khẳng định nhân phẩm của họ trong khi họ bị xã hội vùi dập mất cả hình người, tính người.
b.
– Lỗi: Thiếu chủ ngữ do người viết nhầm lẫn giữa chủ ngữ và trạng ngữ.
– Sửa: Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, một hệ công dân toàn cầu được tạo nên. Họ năng động, sáng tạo, có trách nhiệm và dễ dàng thích ứng trước mọi biến động của thời đại.
c.
– Lỗi: Thiếu chủ ngữ do người viết nhầm lẫn giữa chủ ngữ và trạng ngữ.
– Sửa: Với hình tượng Chí Phèo, tác giả đã thâu tóm mọi khát vọng nóng bỏng của thời đại, còn kéo dài tới nay: đó là khát vọng hoàn lương, khát vọng đổi đời.
d.
– Lỗi: Thiếu chủ ngữ do người viết nhầm lẫn giữa chủ ngữ và trạng ngữ.
– Sửa: Từ những ví dụ vừa dẫn, tác giả cho ta thấy Hàn Mặc Tử đi vào thơ ca mang theo phong cách trữ tình độc đáo, khác lạ hơn với các thi sĩ cùng thời.
Câu 2. (trang 116 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): Những câu sau đây đều mắc lỗi về thành phần câu. Hãy xác định kiểu lỗi, phân tích nguyên nhân và sửa lỗi.
- a) Trong thời kì văn học 1930 – 1945, thời kì văn học phát triển rực rỡ nhất với những tên tuổi nổi tiếng như Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan
- b) Hàn Mặc Tử, người đi vào thơ ca với phong cách trữ tình độc đáo, khác lạ, hoà nhập thần diệu trong thơ các yếu tố lãng mạn, tượng trưng, siêu thực.
- c) Chế Lan Viên, người triết lí bằng thơ và triết lí về thơ, một trong những người làm thơ tứ tuyệt thành công nhất trong thơ ca Việt Nam hiện đại, kết hợp hài hoà giữa cái đẹp truyền thống và hiện đại.
- d) Thứ tiếng Việt mà giới trẻ đang sử dụng một cách thiếu chuẩn mực, pha tạp, viết tắt tuỳ tiện trên các phương tiện truyền thông, không gian mạng.
Trả lời:
+ Lỗi: Thiếu cả chủ ngữ. Nguyên nhân dó người viết nói nhầm thành phần trạng ngữ là chủ ngữ của câu.
+ Sửa: Trong thời kì văn học 1930 – 1945, văn học phát triển rực rỡ với những tên tuổi nổi tiếng như Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan.
+ Lỗi: Thiếu vị ngữ do người viết nhầm thành phần biệt lập là định ngữ của câu.
+ Sửa: Hàn Mặc Tử là người đi vào thơ ca với phong cách trữ tình độc đáo, khác lạ, hoà nhập thần diệu trong thơ các yếu tố lãng mạn, tượng trưng, siêu thực.
+ Lỗi: Thiếu vị ngữ do người viết nhầm thành phần biệt lập, định ngữ là vị ngữ của câu. Thiếu chủ ngữ do nhầm vị ngữ thành chủ ngữ.
+ Sửa: Chế Lan Viên là người viết triết lý bằng thơ và triết lý về thơ. Ông là một trong những người làm thơ tứ tuyệt thành công nhất trong thơ ca Việt Nam hiện đại, kết hợp hài hoà giữa cái đẹp truyền thống và hiện đại.
+ Lỗi: Thiếu vị ngữ do người viết nhầm thành phần biệt lập, định ngữ là vị ngữ của câu.
+ Sửa: Thứ tiếng Việt mà giới trẻ đang sử dụng, là thứ tiếng thiếu chuẩn mực, pha tạp, viết tắt tuỳ tiện trên các phương tiện truyền thông, không gian mạng.
Câu 3. (trang 117 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): Xác định câu đúng, câu sai trong các nhóm câu dưới đây. Những câu sai đó mắc lỗi gì, vì sao?
a1) Với ý thức sử dụng tiếng Việt trên không gian mạng của giới trẻ đã góp phần không nhỏ vào việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
a2) Với ý thức sử dụng tiếng Việt trên không gian mạng, giới trẻ đã góp phần không nhỏ vào việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
a3) Ý thức sử dụng tiếng Việt trên không gian mạng của giới trẻ đã góp phần không nhỏ vào việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
b1) Qua tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, ta thấy có hai loại người đối lập nhau: những người nghệ sĩ tài hoa, có nhân cách và những kẻ tiểu nhân phàm tục.
b2) Tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân đã cho ta thấy có hai loại người đối lập nhau: những người nghệ sĩ tài hoa, có nhân cách và những kẻ tiểu nhân phàm tục.
b3) Qua tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân đã cho ta thấy có hai loại người đối lập nhau: những người nghệ sĩ tài hoa, có nhân cách và những kẻ tiểu nhân phàm tục.
b4) Qua tác phẩm Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân đã cho ta thấy có hai loại người đối lập nhau: những người nghệ sĩ tài hoa, có nhân cách và những kẻ tiểu nhân phàm tục.
Trả lời:
+ a1. Câu thiếu chủ ngữ do người viết, người nói nhầm lẫn thành phần trạng ngữ là chủ ngữ của câu.
+ a2. Đúng
+ a3. Đúng
+ b1. Đúng
+ b2. Đúng
+ b3. Câu thiếu chủ ngữ do người viết, người nói nhầm lẫn thành phần trạng ngữ là chủ ngữ của câu.
+ b4. Câu thiếu vị ngữ do người viết, người nói nhầm thành phần định ngữ là vị ngữ của câu.
Câu 4. (trang 117 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): Lập vào vở bảng tổng kết các lỗi về thành phần câu theo mẫu sau:
Thứ tự | Dạng lỗi | Ví dụ | Cách sửa |
1 | Thiếu chủ ngữ | ||
2 | Thiếu vị ngữ | ||
3 | Thiếu chủ ngữ, vị ngữ |
Trả lời:
Thứ tự | Dạng lỗi | Ví dụ | Cách sửa |
1 | Thiếu chủ ngữ | Với tác phẩm “Chữ người tử tù” đã làm cho sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân ngày càng nổi tiếng. | Thêm chủ ngữ cho câu. |
2 | Thiếu vị ngữ | Thuý Kiều, cô gái sắc nước hương trời, cô gái tài sắc vẹn toàn mà Nguyễn Du đã hết lời ca ngợi. | Thêm vị ngữ cho câu. |
3 | Thiếu chủ ngữ, vị ngữ | Trong thời kì văn học trung đại, thời kì mà văn học Hán Nôm phát triển rực rỡ nhất. | Bổ sung chủ ngữ và vị ngữ cho câu |