- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 11 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Bài học đường đời đầu tiên – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Bài học đường đời đầu tiên hay – Kết nối tri thức
- Soạn bài Bài học đường đời đầu tiên – Kết nối tri thức
- Bố cục Bài học đường đời đầu tiên chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Bài học đường đời đầu tiên hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 20 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Nếu cậu muốn có một người bạn – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Nếu cậu muốn có một người bạn hay, ngắn nhất (9 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Nếu cậu muốn có một người bạn chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Nếu cậu muốn có một người bạn hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 26 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Bắt nạt – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Bắt nạt hay, ngắn nhất (6 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Bắt nạt chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Bắt nạt hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em trang 28 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Kể lại một trải nghiệm của em – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 33 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Những người bạn trang 34 – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Những người bạn hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Những người bạn chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Những người bạn hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Chuyện cổ tích về loài người – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 6 Bài 2: Gõ cửa trái tim – Kết nối tri thức hay nhất
- Tóm tắt Chuyện cổ tích về loài người hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Chuyện cổ tích về loài người chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Chuyện cổ tích về loài người hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 43 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Mây và sóng – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Mây và sóng hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Mây và sóng chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Mây và sóng hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 47 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Bức tranh của em gái tôi – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Bức tranh của em gái tôi hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Bức tranh của em gái tôi chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Bức tranh của em gái tôi hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả – Kết nối tri thức
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 56 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Những cánh buồm trang 57 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Cô bé bán diêm – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Cô bé bán diêm hay, ngắn nhất (12 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Cô bé bán diêm chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Cô bé bán diêm hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 66 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Gió lạnh đầu mùa – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Gió lạnh đầu mùa hay, ngắn nhất (9 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Gió lạnh đầu mùa chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 74 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Gió lạnh đầu mùa hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Con chào mào – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Con chào mào hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Con chào mào chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Con chào mào hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em trang 77 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Kể về một trải nghiệm của em – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 83 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Lắc-ki thực sự may mắn trang 83 – 84 – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Lắc-ki thực sự may mắn hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Lắc-ki thực sự may mắn chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Lắc-ki thực sự may mắn hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 6 Bài 4: Quê hương yêu dấu – Kết nối tri thức hay nhất
- Soạn bài Chùm ca dao về quê hương đất nước – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Chùm ca dao về quê hương đất nước hay, ngắn nhất (6 mẫu) – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Chùm ca dao về quê hương đất nước hay nhất – Kết nối tri thức
- Bố cục Chùm ca dao về quê hương đất nước chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 92 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Chuyện cổ nước mình – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Chuyện cổ nước mình hay nhất – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Chuyện cổ nước mình hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Chuyện cổ nước mình chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Cây tre Việt Nam – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Cây tre Việt Nam hay, ngắn nhất (9 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Cây tre Việt Nam chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 99 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Cây tre Việt Nam hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tập làm một bài thơ lục bát – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 106 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê hương – Kết nối tri thức
- Soạn bài Hành trình của bầy ong trang 106 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 6 Bài 5: Những nẻo đường xứ sở – Kết nối tri thức hay nhất
- Soạn bài Cô Tô – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Cô Tô hay, ngắn nhất (9 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Cô Tô chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Cô Tô hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Hang Én – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 113 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Hang Én hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Hang Én chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Hang Én hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 118 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Cửu Long Giang ta ơi – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Cửu Long Giang ta ơi hay, ngắn nhất (6 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Cửu Long Giang ta ơi chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Cửu Long Giang ta ơi hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt – Kết nối tri thức
- Soạn bài Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 127 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Nghìn năm tháp Khương Mỹ trang 128 – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Nghìn năm tháp Khương Mỹ hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Nghìn năm tháp Khương Mỹ chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Nghìn năm tháp Khương Mỹ hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Bài học đường đời đầu tiên – Ngắn nhất Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 11 – Ngắn nhất Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 6 Bài 1: Tôi và các bạn – Hay nhất Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn bài Những cánh buồm trang 57 – Kết nối tri thức
Soạn bài Những cánh buồm trang 57 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Những cánh buồm trang 57 (ngắn nhất)
- Soạn bài Những cánh buồm – sách Chân trời sáng tạo
Với soạn bài Thực hành đọc: Những cánh buồm trang 57 (Hoàng Trung Thông) Ngữ văn lớp 6 Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi từ đó dễ dàng soạn văn 6.
Những vấn đề cần chú ý:
* Nội dung chính:
Bài thơ nói về mơ ước của cha và con. Đứng trước biển thấy những cánh buồm kiêu hãnh ngoài biển khơi, người con muốn có một cánh buồm trắng, sẽ đi thật xa để khám phá. Đó cũng là mơ ước thuở bé của người cha.
1. Hình ảnh hai cha con và cuộc trò chuyện của họ.
– Hình ảnh hai cha con:
+ Hai cha con bước đi trên cát
+ Bóng cha dài lênh khênh
+ Bóng con tròn chắc nịch
+ Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng
+ Nghe con bước lòng vui phơi phới.
→ Hình ảnh bóng cha cao lớn, bóng con thấp tròn chắc nịch gợi liên tưởng đến sự từng trải trong cuộc đời của cha, tương phản với sự thơ ngây, trong trẻo của con.
– Hình ảnh “cha dắt con đi dưới ánh mai hồng” thể hiện tình yêu con rất riêng của người cha. Hình ảnh đó cũng thể hiện niềm tin tưởng của người cha vào tương lai ngời sáng của con. Có cha dìu dắt, con nhất định sẽ vững bước và trưởng thành. Hình ảnh thân mật đầy yêu thương của cha và con gợi lên trong người đọc niềm xúc động sâu xa.
– Khung cảnh cuộc dạo chơi của hai cha con:
+ trên bờ biển vào buổi sớm mai.
+ khung cảnh thiên nhiên rực rỡ sắc màu.
+ bình minh trên biển có cát trắng mịn, nước biển xanh trong, nắng vàng óng ả. Tất cả các màu sắc hòa trộn với nhau tạo thành bức tranh ban mai tươi hồng.
– Cuộc trò chuyện của họ:
+ Cuộc trò chuyện đầu tiên
Người con | Người cha |
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi: Cha ơi! Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó? |
Nghe con bước lòng vui phơi phới. Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ: Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây có cửa có nhà. Vẫn là đất nước của ta, Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến. |
Lời nói trực tiếp: tiếng con gọi cha đầy thân thương, trìu mến.
Điệp ngữ, sử dụng từ ngữ phủ định: thấy…., không thấy… → Sự tò mò ngây ngô của đứa con muốn khám phá về cuộc sống. |
Lời nói trực tiếp: giải thích cho con những điều con chưa biết.
Tâm trạng: lòng vui phơi phới, mỉm cười. → Niềm vui vì cùng con đi dạo, thể hiện tình cha con. Điệp ngữ: sẽ…, điệp từ ở câu trước: cây, cửa, nhà. → Giải thích một cách nhẹ nhàng cho con, ngầm ám chỉ bản thân cũng muốn khám phá phía “nơi xa” kia. |
+ Cuộc trò chuyện thứ hai
Người con | Người cha |
Con lại trỏ cánh buồm xa nói khẽ: Cha mượn cho con buồm trắng nhé, Để con đi… |
Lời của con hay tiếng sóng thầm thì Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm? |
– Dùng hành động kết hợp với lời nói trực tiếp nhưng vẫn giữ thái độ “nói khẽ” như sợ cảnh vật giật mình, làm phá đi không gian yên bình.
– Lời đề nghị ngây thơ: mượn buồm trắng. – Mục đích: Để con đi… → Câu nói bỏ lửng, dấu ba chấm tạo nhiều liên tưởng. → Có thể là do ba không nghe rõ hoặc thể hiện khát vọng muốn khám phá thế giới. |
– Lời nói gián tiếp.
– Không chắc chắn về câu nói vừa rồi: là của con hay của sóng hay của chính lòng mình. – Câu hỏi tu từ → Đó cũng đồng thời là khát vọng của người cha từ thuở còn nhỏ nhưng chưa thực hiện được. Người cha thấy mình trong chính ước mơ của con. |
2. Ý nghĩa của hình ảnh những cánh buồm trên biển buổi sớm mai sau trận mưa đêm.
– Trong bài thơ, hình ảnh cánh buồm chứa đựng nhiều ý nghĩa:
+ Cánh buồm tượng trưng cho những ước mơ, khát vọng, hoài bão, … của bao thế hệ. Đó là cánh buồm của con thuyền chở ước mơ của tuổi thơ đi đến những chân trời mới, cuộc sống mới, khát vọng mới.
+ Cánh buồm cũng tượng trưng cho tinh thần, ý chí sẵn sàng đương đầu với thử thách, đối mặt với sóng gió để vươn tới thành công.
+ Hình ảnh những cánh buồm trên biển buổi sớm mai sau trận mưa đêm là một hình ảnh đẹp, lãng mạn. Trận mưa đêm gợi liên tưởng đến những âm u, ảm đạm đã qua, nhường chỗ cho một bình minh tươi sáng, rục rỡ, ấm áp, hứa hẹn một tương lai với bao điều tốt đẹp.
3. Những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ; cách dùng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc,…
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: “ánh nắng chảy đầy vai” → Hình ảnh ánh mặt trời rực rỡ lan tỏa khắp không gian, chảy trên cả vai của hai cha con.
+ Điệp cấu trúc tăng tiến: “Cát càng mịn, biển càng trong” → Bờ biển sau trận bão dữ dội trở về với sự bình yên với màu sắc tươi sáng không chỉ từ ánh mặt trời, màu vàng lan tỏa từ cả bãi cát, kết hợp với màu xanh trong của biển.
+ Điệp cấu trúc, đối, từ láy: “Bóng cha dài lênh khênh/ Bóng con tròn chắc nịch” → Miêu tả hình ảnh hai cha con sóng đôi, độc đáo. Đây cũng là một cách khác miêu tả ánh nắng vì có nắng thì mới có bóng.
+ Điệp ngữ và tăng tiến: “Cha dắt con đi” – “Cha lại dắt con đi” → Từ hình ảnh song hành, đến cuối cùng lại thể hiện sự dìu dắt của người cha, thể hiện tình cha con khăng khít.
Lớp học thêm ngữ văn ở Hà Nội
Lớp học thêm ngữ văn ở quận Hoàng Mai
Lớp học thêm ngữ văn ở quận Hai Bà Trưng
Lớp học thêm ngữ văn ở quận Long Biên
Lớp học thêm ngữ văn ở quận Tây Hồ
Lớp học thêm ngữ văn ở quận Thanh Xuân
Lớp học thêm ngữ văn ở quận Đống Đa
Lớp học thêm ngữ văn ở quận Cầu Giấy