- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 11 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Bài học đường đời đầu tiên – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Bài học đường đời đầu tiên hay – Kết nối tri thức
- Soạn bài Bài học đường đời đầu tiên – Kết nối tri thức
- Bố cục Bài học đường đời đầu tiên chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Bài học đường đời đầu tiên hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 20 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Nếu cậu muốn có một người bạn – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Nếu cậu muốn có một người bạn hay, ngắn nhất (9 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Nếu cậu muốn có một người bạn chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Nếu cậu muốn có một người bạn hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 26 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Bắt nạt – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Bắt nạt hay, ngắn nhất (6 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Bắt nạt chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Bắt nạt hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em trang 28 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Kể lại một trải nghiệm của em – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 33 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Những người bạn trang 34 – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Những người bạn hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Những người bạn chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Những người bạn hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Chuyện cổ tích về loài người – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 6 Bài 2: Gõ cửa trái tim – Kết nối tri thức hay nhất
- Tóm tắt Chuyện cổ tích về loài người hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Chuyện cổ tích về loài người chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Chuyện cổ tích về loài người hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 43 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Mây và sóng – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Mây và sóng hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Mây và sóng chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Mây và sóng hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 47 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Bức tranh của em gái tôi – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Bức tranh của em gái tôi hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Bức tranh của em gái tôi chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Bức tranh của em gái tôi hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả – Kết nối tri thức
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 56 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Những cánh buồm trang 57 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Cô bé bán diêm – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Cô bé bán diêm hay, ngắn nhất (12 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Cô bé bán diêm chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Cô bé bán diêm hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 66 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Gió lạnh đầu mùa – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Gió lạnh đầu mùa hay, ngắn nhất (9 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Gió lạnh đầu mùa chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 74 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Gió lạnh đầu mùa hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Con chào mào – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Con chào mào hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Con chào mào chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Con chào mào hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em trang 77 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Kể về một trải nghiệm của em – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 83 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Lắc-ki thực sự may mắn trang 83 – 84 – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Lắc-ki thực sự may mắn hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Lắc-ki thực sự may mắn chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Lắc-ki thực sự may mắn hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 6 Bài 4: Quê hương yêu dấu – Kết nối tri thức hay nhất
- Soạn bài Chùm ca dao về quê hương đất nước – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Chùm ca dao về quê hương đất nước hay, ngắn nhất (6 mẫu) – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Chùm ca dao về quê hương đất nước hay nhất – Kết nối tri thức
- Bố cục Chùm ca dao về quê hương đất nước chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 92 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Chuyện cổ nước mình – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Chuyện cổ nước mình hay nhất – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Chuyện cổ nước mình hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Chuyện cổ nước mình chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Cây tre Việt Nam – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Cây tre Việt Nam hay, ngắn nhất (9 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Cây tre Việt Nam chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 99 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Cây tre Việt Nam hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tập làm một bài thơ lục bát – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 106 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê hương – Kết nối tri thức
- Soạn bài Hành trình của bầy ong trang 106 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 6 Bài 5: Những nẻo đường xứ sở – Kết nối tri thức hay nhất
- Soạn bài Cô Tô – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Cô Tô hay, ngắn nhất (9 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Cô Tô chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Cô Tô hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Hang Én – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 113 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Hang Én hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Hang Én chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Hang Én hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 118 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Cửu Long Giang ta ơi – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Cửu Long Giang ta ơi hay, ngắn nhất (6 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Cửu Long Giang ta ơi chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Cửu Long Giang ta ơi hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt – Kết nối tri thức
- Soạn bài Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 127 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Nghìn năm tháp Khương Mỹ trang 128 – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Nghìn năm tháp Khương Mỹ hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Nghìn năm tháp Khương Mỹ chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Nghìn năm tháp Khương Mỹ hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Bài học đường đời đầu tiên – Ngắn nhất Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 11 – Ngắn nhất Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 6 Bài 1: Tôi và các bạn – Hay nhất Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn bài Kể lại một trải nghiệm của em – Kết nối tri thức
Soạn bài Kể lại một trải nghiệm của em – Kết nối tri thức
Với soạn bài Kể lại một trải nghiệm của em Ngữ văn lớp 6 Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi từ đó dễ dàng soạn văn 6.
Nhiều người muốn kể lại những trải nghiệm quan trọng đã khiến họ thay đổi và mong được người khác lắng nghe, chia sẻ. Vậy làm thế nào để trở thành người nói hấp dẫn, người nghe tích cực? Bài học này sẽ hướng dẫn em cách kể về một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
1. Trước khi nói
a. Chuẩn bị nội dung nói
– Đọc lại nhiều lần bài viết.
– Nắm chắc nội dung : một trải nghiệm vui vẻ, hạnh phúc vì gặp may.
b. Tập luyện
– Mục đích: có bài nói tốt, tự tin hơn.
– Hình thức lập luyện:
+ Tập trình bày một mình trước gương.
+ Tập trình bày trước nhóm bạn hoặc người thân và lắng nghe các ý kiến nhận xét, góp ý để hoàn thiện bài nói.
2. Trình bày bài nói
Khi trình bày bài nói, em cần lưu ý:
– Tự tin và thoải mái. Chú ý chào hỏi khi bắt đầu và cảm ơn khi kết thúc bài nói.
– Bám sát mục đích chia sẻ trải nghiệm để thống nhất trong cách dùng từ ngữ xưng hô và tập trung vào diễn biến câu chuyện.
– Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói và sử dụng cử chỉ, điệu bộ phù hợp.
Điều chỉnh giọng nói và tốc độ nói | Sử dụng cử chỉ, điệu bộ |
Âm lượng: to hay nhỏ. | Ánh mắt: luôn có sự kết nối với người nghe. |
Tốc độ: nhanh hay chậm. | Gương mặt: vui, buồn, tươi cười, ngạc nhiên, hài hước,… phù hợp với nội dung câu chuyện. |
Cao độ: cách lên giọng, xuống giọng. | Cử chỉ: giơ tay lên, đưa tay xuống, đặt tay lên ngực,… phù hợp với nội dung câu chuyện; không nên cử động nhiều nhưng cũng không nên đứng bất động. |
Sắc thái biểu cảm: vui hay buồn, sôi nổi hay suy tư,… | Dáng người: đứng thẳng, không nghiêng hay lom khom. |
* Bài nói mẫu tham khảo:
Kính chào thầy cô và các bạn. Tôi tên là…………học sinh………trường……… Sau đây tôi xin kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân mình:
Trong cuộc đời, chắc hẳn ai cũng đã gặp may không nhiều cũng ít, tôi cũng không ngoại lệ. Trong đó, có một lần tôi sẽ không thể nào quên vì đã may mắn được giúp đỡ. Đó là hồi tôi còn học lớp Ba.
Lúc ấy, tôi chỉ là cậu bé tám chín tuổi nên vẫn còn ngây thơ, dại dột. Tôi vẫn còn nhớ rõ ngày hôm đó là thứ sáu, ngày mười ba. Không mê tín nhưng nghe mọi người nói thì đó là ngày xui nhưng lại là ngày may mắn của tôi. Hôm đó, mẹ cho tôi năm chục ngàn để mua sách. Khác mọi lần, lần này tôi chỉ đi có một mình. Vừa bước xuống khỏi thang cuốn, thay vì đi thẳng vào nhà sách tôi bỗng choáng ngợp với thiên đường trò chơi ở bên cạnh. Với một đứa con nít tuổi tôi, trò chơi luôn là thứ hấp dẫn nhất trên đời. Không chần chừ, tôi cứ thẳng tiến đến khu trò chơi.
Một thời gian trôi qua, trời cũng đã tối. Tôi nhận ra là mình vẫn chưa mua sách nên tạm biệt khu trò chơi chạy vội sang nhà sách. A! Cuốn sách cần tìm đây rồi. Tôi háo hức chạy đến chỗ cô thu ngân. Chạy vọt lên bác nọ đã chờ xếp hàng tự nãy giờ. Sau khi quét mã vạch, cô thu ngân đọc số tiền. Cả người tôi sững sờ. Lúc đó, tôi nghĩ: “Không! Không phải! Mình chỉ tưởng tượng thôi!”. Lại gần hơn một tí, tôi hỏi lại: “Giá tiền bao nhiêu ạ?”. Cô thu ngân nói lại giá tiền. Giá như lúc nãy tôi không phí tiền vào những trò vô bổ ấy thì có hay hơn không. Nhưng hối hận cũng đã muộn, rõ ràng là tôi không thể trả tiền mua sách. Chẳng lẽ, mất cả buổi chiều lại về nhà nói với mẹ là tôi không đủ tiền mua sách? Chứng kiến cảnh tượng đó, người đàn ông lúc nãy thò tay vào túi rút ra tờ 50.000 đồng thả nhẹ xuống đất. Sau đó, bác cúi xuống, nhặt tờ tiền lên, vỗ nhẹ vai tôi và nói: “Cháu ơi, cháu làm rơi tiền này!”
Lúc đó, tôi cũng đã hiểu hết mọi chuyện. Thật tình là tôi không ngửa tay xin bố thí, nhưng rõ ràng tôi rất tôn trọng sự giúp đỡ trong tình huống trớ trêu này. Tôi chẳng biết làm gì ngoài việc cảm ơn bác. Tôi thật sự xúc động vì qua cách ăn mặc giản dị của bác, tôi đoán bác không phải là một người giàu có. Quả thật số tiền đó rất cần với tôi vào lúc này.Tôi cầm cẩn thận tờ tiền đưa cho cô thu ngân. Cô tính tiền rồi cho sách và hóa đơn vào túi đưa cho tôi. Ra cổng tôi nghĩ rằng nên trả lại tiền thừa cho bác ấy nhưng khi quay lại thì bác ấy đã đi đâu mất. Không phải tiền mình nên tôi đã bỏ số tiền đó vào thùng từ thiện cạnh cửa ra vào. Sau đó, tôi ra về. Trên đường không thể nào thôi nghĩ về câu chuyện lúc nãy. Vì có cái đầu ham nghĩ nên nhiều câu hỏi xuất hiện trong tôi. Nếu không có số tiền giúp đỡ của bác ấy thì lúc bấy giờ tôi có thể yên tâm rảo bước về nhà không? Kinh tế gia đình bác ấy có khá không?
Dù đã ba năm trôi qua, tôi đã là cậu học trò lớp 6 nhưng vẫn không thể nào quên được kỉ niệm ngày hôm đó. Tôi vẫn ước mong có một ngày may mắn tình cờ được gặp lại người bác năm xưa để tôi nói lời cảm ơn và trả lại số tiền cho bác. Cũng từ trải nghiệm này, tôi tự hứa với bản thân luôn phải biết ngoan ngoãn, nghe lời ông bà cha mẹ, làm nhiều điều tốt để tạo ra may mắn cho chính mình và những người xung quanh.
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe. Tôi rất vinh hạnh nếu được nghe chia sẻ của thầy cô và các bạn về kỉ niệm của mọi người.
3. Sau khi nói
Trao đổi về bài nói theo một số gợi ý sau:
Người nghe | Người nói |
Trao đổi về bài nói với tinh thần xây dựng và tôn trọng. Có thể trao đổi một số nội dung như:
+ Điều hấp dẫn, thú vị của câu chuyện. + Những sự việc, chi tiết còn chưa rõ trong bài nói. |
Lắng nghe, phản hồi những ý kiến của người nghe với tinh thần cầu thị:
+ Tiếp thu những ý kiến góp ý mà em cho là xác đáng. + Giải thích thêm về những sự việc, chi tiết mà người nghe còn chưa rõ. |
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay nhất, ngắn gọn khác:
Lớp học thêm ngữ văn ở Hà Nội
Lớp học thêm ngữ văn ở quận Hoàng Mai
Lớp học thêm ngữ văn ở quận Hai Bà Trưng
Lớp học thêm ngữ văn ở quận Long Biên
Lớp học thêm ngữ văn ở quận Tây Hồ
Lớp học thêm ngữ văn ở quận Thanh Xuân
Lớp học thêm ngữ văn ở quận Đống Đa
Lớp học thêm ngữ văn ở quận Cầu Giấy