- Đề thi vào 10 môn Lịch sử năm học 2019-2020 Bộ GDĐT -có đáp án
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10 :Bài 1 Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10 : Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 3 Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa.
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 4 Các nước châu Á
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 5 Các nước Đông Nam Á
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 6 Các nước châu Phi
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 7 Các nước Mĩ La-tinh
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 8 Nước Mĩ
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 10 Các nước Tây Âu
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 11 Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 12 Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học – kỹ thuật
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 13 Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 14 Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 15 Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925)
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 16 Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 17 Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản ra đời
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 18 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 19 Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 20 Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 – 1939
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 21 Việt Nam trong những năm 1939 – 1945
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 22 Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 23 Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: bài 24 Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)
- Trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 25 Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950)
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 – 1953)
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 27 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 – 1954)
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 28 Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 29 Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mỹ cứu nước (1965 – 1973)
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 30 Hoàn toàn giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975)
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 31 Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng mùa xuân 1975
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 32 Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1985)
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 33 Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 18 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đến năm 2000
- Đề cương lịch sử 9 học kì 2- Có đáp án chi tiết
- Đề cương lịch sử 9 học kì 1- Có đáp án chi tiết
Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học – kỹ thuật
Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9
Câu 1. Cuộc cách mạng khoa họ c- kĩ thuật lần thứ 2 được khởi đầu ở nước nào?(Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10)
- Anh
- Nhật
- Mĩ
- Liên Xô
Câu 2. Nhân loại đã trải qua hai cuộc cách mạng trong lĩnh vực khoa học – kĩ thuật đó là những cuộc cách mạng nào?
- Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII và cách mạng khoa học kĩ thuật thế ki XX
- Cuộc cách mạng kĩ thuật thế kỉ XVIII vả cách mạng khoa hoc kĩ thuật thế kỉ XX.
- Cuộc cách mạng kĩ thuật và cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII – XIX và cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đang diễn ra từ những năm 40 của thể kỉ XX đen nay.
- Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII – XIX và cuộc cách mạng công nghệ thể kỉ XX.
Câu 3. Nội dung tổng quát của kĩ thuật là gì?
- Cải tiến việc tổ chức sản xuất.
- Cải tiến, hoàn thiện những phương tiện sản xuất (công cụ, máy móc, vật liệu).
- Cải tiến việc quản lí sản xuất.
Câu 4. Khoa học khác với kĩ thuật ở điểm nào?(Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10)
- Khoa học cơ bản đi trước kĩ thuật.
- Khoa học phát minh, phát hiện các quy luật trong các lĩnh vực Toán, Lý, Hóa, Sinh.
- Khoa học tạo điều kiện để kĩ thuật phát triển.
- a, b, c đúng.
Câu 5. Nguồn gốc sâu xa của cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII – XIX và cách mạng khoa học công nghệ thế kỉ XX là:
- Do sự bùng nổ dân số.
- Nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng đòi hỏi của cuộc sống con người.
- Yêu cầu của việc cải tiến vũ khí, sáng tạo vũ khí mới.
- Yêu cầu chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh hạt nhân.
Câu 6. Điểm khác biệt cơ bản giữa cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai với cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất là gì?
- Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
- Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.
- Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
- Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 7. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn. Đó là đặc điểm của:
- Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ nhất
- Cách mạng công nghiệp
- Cách mạng văn minh Tin học
- Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai
Câu 8. Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai diễn ra theo những phương hướng nào?
- Đẩy mạnh các phát minh cơ bản.
b Đẩy mạnh tự động hóa công cụ lao động, chế tạo công cụ mới.
- Tìm những nguồn năng lượng mới,
- a, b, c đúng
- a, c đúng ; b sai
Câu 9. Loại công cụ lao động nào do cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai tạo nên đã được xem như “trung tâm thần kinh” kĩ thuật, thay con người trong toàn bộ quá trình sản xuất liên tục?
- “Người máy” (Ro-bot)
- Máy tính điện tử.
- Hệ thống máy tự động.
- Máy tự động.
Câu 10. Phát minh khoa học trong lĩnh vực nào góp phần quan trọng trong việc sản xuất ra những công cụ mới, vật liệu mới, nguồn năng lượng mới?
- Toán học.
- Vật lí học.
- Hóa học.
- Sinh học.
Câu 11. Thành tựu quan trọng nào của cách mạng khoa học kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người?(Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10)
- Phát minh sinh học.
- Phát minh hóa học.
- “Cách mạng xanh”.
- Tạo ra công cụ lao động mới.
Câu 12. Máy tính điện tử đầu tiên ra đời ở nước nào?
- Mĩ.
- Nhật,
- Liên Xô.
- Anh.
Câu 13. Người máy rô-bốt lần đầu tiên ra đời ở nước nào?
- Mĩ.
- Nhật
- Anh.
- Đức.
Câu 14. Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp bắt nguồn từ nước nào?
- Mĩ
- Ấn Độ.
- Nhật.
- Mê-hi-cô.
Câu 15. Nước nào mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ?
- Mĩ.
- Liên Xô.
- Nhật.
- Trung Quốc.
Câu 16. Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại dẫn đến một hiện tượng gì?.
- Sự đầu tư và khoa học cho lãi cao.
- Sự bùng nổ thông tin.
- Nhiều người đầu tư vào việc phát minh sáng chế.
- Chảy máu chất xám.
Câu 17. Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai?
- Tạo ra một khối lượng hàng hoá đồ sộ.
- Đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ.
- Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
- Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.
Câu 18. Hãy điền vào chỗ trống những từ thích hợp đề hoàn chỉnh trích đoạn dưới đây về ý nghĩa và tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai.
“Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật có ý nghĩa vô cùng to lớn như một cột mốc…(a)… của loài người, đã mang lại những tiến bộ…(b)…, ….. (c)..và những thay đổi to lớn trong cuộc sống con người.
Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đã cho phép con người thực hiện…(d)…và năng suất lao động, nâng cao…(e)…và chất lượng cuộc sống con người với những hàng hóa mới và tiện nghi sinh hoạt mới,…(f)… đã đưa tới những thay đổi lớn về…(g)…với xu hướng dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp…(h)…dần, dân cư lao động trong các ngành dịch vụ ngày càng…(i)…
Câu 19. Đâu là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai?
- Cách mạng khoa học kĩ thuật chế tạo vũ khí đẩy nhân loại trước một cuộc chiến tranh mới.
- Nguy cơ của một cuộc chiến tranh hạt nhân.
- Chế tạo các loại vũ khí và phương tiện có tính chất tàn phá, hủy diệt. Nạn ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật.
- Nạn khủng bố, gây nên tình hình căng thẳng.
ĐÁP ÁN
1.c 2.c 3.b 4.d 5.b 6.a 7.d 8.d 9.b 10.b
11.c 12.a 13.a 14.d 15.b 16.b 17.c
- a. Chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh
- Phi thường
- Những thành tựu kì diệu
- Những bước nhảy vọt về sản xuất
- Mức sống
- CMKH-KT
- Cơ cấu dân cư
- Giảm
- Tăng lên
19.c