- Đề thi vào 10 môn Lịch sử năm học 2019-2020 Bộ GDĐT -có đáp án
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10 :Bài 1 Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10 : Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 3 Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa.
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 4 Các nước châu Á
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 5 Các nước Đông Nam Á
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 6 Các nước châu Phi
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 7 Các nước Mĩ La-tinh
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 8 Nước Mĩ
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 10 Các nước Tây Âu
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 11 Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 12 Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học – kỹ thuật
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 13 Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 14 Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 15 Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925)
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 16 Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 17 Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản ra đời
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 18 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 19 Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 20 Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 – 1939
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 21 Việt Nam trong những năm 1939 – 1945
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 22 Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 23 Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: bài 24 Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)
- Trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 25 Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950)
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 – 1953)
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 27 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 – 1954)
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 28 Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 29 Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mỹ cứu nước (1965 – 1973)
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 30 Hoàn toàn giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975)
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 31 Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng mùa xuân 1975
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 32 Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1985)
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 33 Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10: Bài 18 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đến năm 2000
- Đề cương lịch sử 9 học kì 2- Có đáp án chi tiết
- Đề cương lịch sử 9 học kì 1- Có đáp án chi tiết
Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)
Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9
Câu 1. Tại sao nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?(Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10)
- Kẻ thù đông và mạnh, nền độc lập, tự do của đất nước bị đe doạ nghiêm trọng
- Sự non yếu của chính quyền mới thành lập.
- Những di hại do chế độ thực dân, phong kiến để lại trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, tài chính, văn hoá, xã hội.
- a, b và c đúng.
Câu 2. Khó khăn nào là nghiêm trọng nhất đối với đất nước sau Cách mạng tháng Tám-1945?
- Nạn đói, nạn dốt.
- Đế quốc và tay sai ở nước ta còn đông và mạnh.
- Những tàn dư của chế độ thực dân phong kiến.
- Chính quyền cách mạng mới thành lập còn non trẻ.
Câu 3. Những thuận lợi cơ bản sau tháng Tám 1945 ở nước ta?
- Nhân dân lao động đã giành chính quyền làm chủ, tích cực xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng.
- Phong trào giải phóng dân tộc đang dâng cao ở nhiều nước thuộc địa phụ thuộc.
- Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành, phong trào đấu tranh vì hòa bình dân chủ phát triển.
- a, b và c đúng.
Câu 4. Để xây dựng một chính quyền nhà nước vững mạnh thì công việc đầu tiên nhản dân ta phải làm là gì?
- Tham gia bầu cử cơ quan nhà nước ở Trung ương (Quốc hội)
- Tham gia bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp (tỉnh, huyện, xã ).
- a và b đúng.
- a và b sai.
Câu 5. Tham gia bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân là thực hiện quyền gì(Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10)
- Quyền tự do, dân chủ.
- Quyền làm chủ tập thể.
- Quyền ứng cử, bầu cử.
- Quyền làm chủ đất nước.
Câu 6. Một chế độ chính trị vững mạnh phải được xây dựng toàn diện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự.., thực sự là Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Đó là mục đích của:
- 10 chính sách của Việt Minh nhằm đem lại quyền lợi cho nhân dân.
- Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám 1945.
- Tuyên ngôn Độc lập 2/9/1945.
- Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa I (6/1/1946).
Câu 7. Quốc hội khóa I (6/1/1946) đã bầu được:
- 333 đại biểu.
- 334 đại biểu,
- 335 đại biểu.
- 336 đại biểu.
Câu 8. Ngày 2/3/1946 Quốc hội họp phiên đầu tiên đã nêu lên vấn đề gì?
- Lập ra bản dự thảo Hiến pháp đầu tiên của nước ta.
- Xác nhận thành tích của Chính phủ lâm thời trong những ngày đầu nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Thông qua danh sách Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu.
- a, b và c đúng.
Câu 9. Sự kiện nào trong năm 1945-1946 khẳng định chính quyền dân chủ nhân dân được củng cố, nền móng của chế độ mới được xây dựng?
- Tổng tuyển cử trong cả nước 6/1/1946.
- Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp.
- Thành lập ủy ban hành chính các cấp.
- a, b và c đúng.
Câu 10. Thắng lợi của Tổng tuyển cử ngày 6/1/1946 khẳng định vấn đề gì?(Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10)
- Thể hiện tinh thần yêu nước và khối đoàn kết toàn dân.
- Xây dựng được chế độ mới hợp lòng dân.
- Đất nước vượt qua khó khăn thử thách.
- a và b đúng.
Câu 11. Ý nghĩa chính trị của cuộc Tổng tuyển cử ngày 6/1/1946 và việc bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp?
- Tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho quần chúng cách mạng, nâng cao uy tín của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Khơi dậy và phát huy tinh thần yêu nước, tinh thần làm chủ đất nước, giáng một đòn vào âm mưu xuyên tạc, chia rẽ của kẻ thù đối với chế độ mới.
- Đưa đất nước thoát khỏi tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”
- a và b đúng.
Câu 12. Nhiệm vụ cấp bách trước mắt của cách mạng nước ta sau Cách mạng tháng Tám là gì?
- Giải quyết nạn ngoại xâm và nội phản.
- Giải quyết về vấn đề tài chính.
- Giải quyết nạn đói, nạn dốt.
- Giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính.
Câu 13. Để đẩy lùi nạn đói, biện pháp nào là quan trọng nhất?(Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10)
- Lập hũ gạo tiết kiệm.
- Tổ chức ngày đồng tâm để có thêm gạo cứu đói.
- Đẩy mạnh tăng gia sản xuất.
- Chia lại ruộng công cho nông dân theo nguyên tắc công bằng và dân chủ.
Câu14. Câu nào dưới đây là lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm giải quyết nạn đói:
- “Không một tấc đất bỏ hoang”.
- “Tấc đất, tấc vàng”.
- Tăng gia sản xuất, tăng gia sản xuất ngay! tăng gia sản xuất nửa!”.
- Tất cả các câu trên.
Câu 15. Biện pháp nào quan trọng nhất để chính quyền cách mạng kịp thời giải quyết khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng Tám?.
- Động viên lòng nhiệt tình yêu nước và ủng hộ Chính phủ của nhân dân.
- Chính phủ ký sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam (31/1/1946).
- Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước (23/11/1941).
- Tiết kiệm chi tiêu.
Câu 16. Chính sách nào do Chính phủ ban hành có thể thực hiện được ngay?
- Tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày.
- Chia lại mộng đất công theo nguyên tắc công bằng và dân chủ
- Ra thông tư giảm tô.
- Bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lý khác.
Câu 17. Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ vào ngày tháng năm nào?
- 7/3/1945
- 8/9/1945
- 9/9/1945
- 10/9/1945
Câu 18. Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào thực hiện “Tuần lễ vàng”, “Quỹ độc lập” nhằm mục đích gì?
- Giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước.
- Quyên góp tiền, để xây dựng đất nước.
- Quyên góp vàng, bạc để xây dựng đất nước.
- Để hỗ trợ việc giải quyết nạn đói.
Câu 19. Chính phủ kí sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam vào ngày tháng năm nào?
- 28/1/1946
- 29/1/1946
- 30/1/1946
- 31/1/1946
Câu 20. Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước ngày tháng năm nào?
- 23/11/1946
- 24/11/1946
- 25/11/1946
- 26/11/1946
Câu 21. Nhân dân ta đã vượt qua được những khó khăn to lớn, củng cố và tăng cường đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. Đó là kết quả và ý nghĩa của:
- Những chủ trương và biện pháp để giải quyết nạn đói sau Cách mạng tháng Tám.
- Những chủ trương và biện pháp để giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng Tám.
- Những chủ trương và biện pháp để giải quyết về tài chính sau Cách mạng tháng Tám.
- Những chủ trương và biện pháp để giải quyết nạn đói, nạn dốt.
Câu 22. Ý nghĩa của những kết quả đạt được trong việc giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính:
- Thể hiện được bản chất, tính ưu việt của chế độ mới
- Cổ vũ động viên nhân dân ta quyết tâm bảo vệ chính quyền cách mạng, bảo vệ độc lập tự do vừa giành được
- Chuẩn bị về vật chất, tinh thần cho toàn dân tiến tới cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
- a, b và c đúng
Câu 23. Thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ bắt đầu từ ngày tháng năm nào?
- 2/9/1945
- 6/9/1945
- Đêm 22 rạng 23/9/1945
- 5/10/1945
Câu 24. Kẻ thù nào dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta?
- Bọn Việt Quốc, Việt Cách.
- Đế quốc Anh và quân Nhật còn lại ở Việt Nam.
- Các lực lượng phản cách mạng trong nước.
- Bọn Nhật đang còn tại Việt Nam.
Câu 25. Khi thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta mở đầu là cuộc chiến đấu của quân và dân ta ở đâu?
- Sài Gòn – Chợ Lớn.
- Nam Bộ.
- Trung Bộ.
- Bến Tre.
Câu 26. Lý do nào là quan trọng nhất để Đảng ta chủ trương khi thì tạm thời hoà hoãn với Tưởng Giới Thạch để chống Pháp, khi thì hoà hoãn với Pháp để đuổi Tưởng?
- Tưởng dùng bọn tay sai Việt Quốc, Việt Cách để phá ta từ bên trong.
- Thực dân Pháp được sự giúp đỡ, hậu thuẫn của quân Anh.
- Chính quyền của ta còn non trẻ, không thể một lúc chống 2 kẻ thù mạnh.
- Tưởng có nhiều âm mưu chống phá cách mạng.
Câu 27. Bốn ghế Bộ trường trong Chính phủ Liên hiệp mà Quốc hội nước ta đã nhường cho phái thân Tường đó những bộ nào?
- Ngoại giao, kinh tế, canh nông, xã hội.
- Ngoại giao, kinh tế, giáo dục, xã hội.
- Ngoại giao, giáo dục, canh nông, xã hội.
- Kinh tế, giáo dục, canh nông, xã hội.
Câu 28. Trước ngày 6/3/1946 Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện sách lược gì?
- Hoà với Tưởng để đánh Pháp ở Nam Bộ.
- Hoà với Pháp để đuổi Tưởng ra khỏi Miền Bắc.
- Hoà với Pháp và Tưởng để chuẩn bị lực lượng.
- Tập trung lực lượng đánh cả Pháp lẫn Tường.
Câu 29. Lý do nào là cơ bản nhất để ta chủ trương hoà hoãn, nhân nhượng cho Tưởng một số quyền lợi về kinh tế và chính trị?
- Ta chưa đủ sức đánh 2 vạn quân Tưởng.
- Tưởng cỏ bọn tay sai Việt Quốc, Việt Cách hỗ trợ từ bên trong.
- Tránh trình trạng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù trong khí ta còn có nhiều khó khăn.
- Hạn chế việc Pháp và Tưởng cấu kết với nhau.
Câu 30. Tại sao ta chuyển từ chiến lược đánh Pháp sang chiến lược hoà hoãn nhân nhượng Pháp?
- Vì Pháp được Anh hậu thuẫn.
- Vì ta tránh tình trạng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù.
- Vì Pháp và Tưởng đã bắt tay cấu kết với nhau chống ta.
- Vì Pháp được bọn phản động tay sai giúp đỡ.
Câu 31. Sự kiện nào sau đây là nguyên nhân làm cho Đảng ta thay đổi chiến lược từ hoà hoãn với Tưởng để chống Pháp sang hoà hoãn với Pháp để đuổi Tưởng?
- Quốc hội khoá I (2/3/1946) nhường cho Tưởng một số ghế trong Quốc hội.
- Hiệp ước Hoa – Pháp (28/2/1946).
- Hiệp định sơ bộ Việt – Pháp (6/3/1946).
- Tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946).
Câu 32. Vì sao ta kí với Pháp Hiệp định sơ bộ 6/3/1946?
- Lực lượng ta còn yếu so với Pháp, tránh đụng độ nhiều kẻ thù một lúc.
- Để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tướng về nước.
- Tranh thủ thời gian hoà hoãn củng cố và phát triển lực lượng cách mạng.
- a, b và c đúng.
Câu 33. Việc kí Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 chứng tỏ:
- Sự mềm dẻo của ta trong việc phân hoá kẻ thù.
- Sự lùi bước tạm thời của ta.
- Sự thoả hiệp của Đảng ta và chính phủ ta.
- Sự non yếu trong lãnh đạo của ta.
Câu 34. Điều khoản nào trong Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 có lợi thực tế cho ta?
- Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là một quốc gia tự do.
- Pháp công nhận ta có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
- Chính phủ Việt Nam thoả thuận cho 15000 quân Pháp vào miền Bắc thay quân Tưởng.
- Hai bên thực hiện ngừng bắn ngay ở Nam Bộ.
Câu 35. Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho Hội nghị Phông-ten-nơ-blô (Pháp) không có kết quả?
- Thực dân Pháp âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược nước ta.
- Thời gian đàm phán ngắn.
- Ta chưa có kinh nghiệm trong đấu tranh ngoại giao.
- Ta không có được sự ủng hộ của nhân dân thế giới.
ĐÁP ÁN
1.d 2.b 3.d 4.c 5.d 6.d 7.a 8.d 9.d 10.d
11.d 12.d 13.c 14.c 15.a 16.d 17.b 18.a 19.d 20.a
21.d 22.d 23.c 24.b 25.a 26.c 27. a 28.a 29.c 30.c
31.b 32.d 33.a 34.d 35.a