- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích đoạn trích Chiến thắng Mtao-Mxây
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích người anh hùng Đăm Săn trong Chiến thắng Mtao-Mxây
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích người anh hùng Đăm Săn trong đoạn trích chiến thắng Mtao-Mxây
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Hãy nêu tóm tắt diễn biến trận đánh để so sánh tài năng, phẩm chất của hai tù trường Đăm Săn và Mtao Mxây
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Kể lại trận đánh Mtao Mxây trong vai người kể là Đăm Săn
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Vẻ đẹp người anh hùng Đăm Săn trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận về nhân vật Đăm Săn trong đoạn trích Chiến thắng Mtao-Mxây
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích sử thi Đăm Săn
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích đoạn cuối trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích giá trị miêu tả và biểu cảm của đoạn “Đoàn người đông như bầy cà tong… đi cõng nước” trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai trong truyện An Dương Vương
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai trong truyện An Dương Vương
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật An Dương Vương trong truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai trong truyện An Dương Vương
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích bi kịch mất nước và bi kịch tình yêu trong truyện An Dương Vương
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bi kịch mất nước và bi kịch tình yêu trong truyện An Dương Vương
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích nhân vật An Dương Vương trong truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích nhân vật Mị Châu và Trọng Thủy trong truyện “An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Ý nghĩa hình ảnh Ngọc trai – Giếng nước
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Hình ảnh ngọc trai, giếng nước trong truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Ý kiến về hành động cho Trọng Thủy xem nỏ thần của Mị Châu
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Các chi tiết xoay quanh nhân vật Mị Châu
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích đoạn trích Uy-lít-xơ trở về
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Uy–lít-xơ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Uy–lít-xơ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích vẻ đẹp của Pê-nê-lốp trong đoạn trích Uy-lít-xơ trở về.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích vẻ đẹp của Pê-nê-lốp trong đoạn trích Uy-lít-xơ trở về
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận đoạn trích Uy-lít-xơ trở về của Hô-me-rơ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích đoạn trích Uy-lít-xơ trở về của Hô-mê-rơ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích Vẻ đẹp của nhân vật Pê-nê-lốp trong Uy lít xơ trở về
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Vẻ đẹp nhân vật Pê-nê-lốp trong Uy-lit-xơ trở về
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Trong vai Tê-lê-mác kể lại buổi Uy-lit-xơ trở về
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Tê-lê-mác kể lại cảnh người cha của mình là Uy-lít-xơ trở về
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích đoạn trích Ra-ma buộc tội
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật Ra-ma và Xi-ta trong đoạn trích Ra-ma buộc tội
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích đoạn trích Ra-Ma buộc tội (trích sử thi Ra-ma-ya-na)
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích nhân vật Ra-ma và Xi-ta trong đoạn trích Ra-ma buộc tội
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích cảnh Ra-ma buộc tội Xi-ta
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận của anh (chị) về nhân vật nàng Xi-ta trong đoạn trích Ra-ma buộc tội
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích truyện cổ tích Tấm Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Cảm nghĩ về truyện Tấm Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích truyện cổ tích Tấm Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích nhân vật Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nghĩ về truyện Tấm Cám.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Tóm tắt truyện Tấm Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích diễn biến của truyện để thấy mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích mỗi hình thức biến hóa mang một ý nghĩa đặc sắc riêng của truyện Tấm Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích thân phận và con đường đến với hạnh phúc của cô gái mồ côi trong truyện Tấm Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp hình tượng Tấm
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Bản chất của mâu thuẫn và xung đột trong truyện
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Có nhà nghiên cứu nhận định truyện cổ tích Tấm Cám: “Đặc sắc nghệ thuật của truyện là khắc họa hình tượng Tấm có sự phát triển về tích cách.” Anh (chị) hiểu như thế nào về nhận định trên? Phân tích tác phẩm để làm rõ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích đặc trưng của truyện cổ tích thần kì qua truyện Tấm Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Hành động trả thù của Tấm đối với Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích cuộc đấu tranh giành và giữ hạnh phúc của cô gái mồ côi trong truyện Tấm Cám hay Hành trình đến với hạnh phúc của Tấm.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Vai trò của yếu tố thần kì trong truyện Tấm Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Từ truyện cổ tích Tấm Cám ngày xưa, hãy xây dựng thành một truyện cổ tích mới về “cô Tấm ngày nay” và kể lại câu chuyện đó
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích tiếng cười trong truyện Tam đại con gà
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích truyện cười Tam đại con gà
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích tiếng cười trong truyện Tam đại con gà
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích truyện cười Tam đại con gà.
- Phân tích hành động và lời nói của nhân vật trong truyện cười Tam đại con gà để làm sáng tỏ thủ pháp gây cười
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích truyện cười Nhưng nó phải bằng hai mày
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích truyện Nhưng nó phải bằng hai mày
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Tệ tham nhũng trong truyện Nhưng nó phải bằng hai mày
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận về truyện Nhưng nó phải bằng hai mày
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích những câu ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích những câu ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích câu ca dao Thân em như tấm lụa đào, Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích câu ca dao Thân em như tấm lụa đào, Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài ca dao Thân em như tấm lụa đào
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Một số biện pháp nghệ thuật trong ca dao yêu thương, tình nghĩa
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài ca dao Thân em như tấm lụa đào
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài ca dao Thân em như củ ấu gai
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài ca dao Trèo lên cây khế nửa ngày
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài ca dao Khăn thương nhớ ai
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài ca dao Ước gì sông rộng một gang
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài ca dao Muối ba năm muối còn đang mặn
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Những đặc điểm nghệ thuật nổi bật của ca dao
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích những bài ca dao hài hước
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích những bài ca dao hài hước
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Tiếng cười trong ca dao
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Nêu cảm nghĩ về lời thách cưới của cô gái: “Nhà em thách cưới một nhà khoai lang”. Từ đó cho biết tiếng cười tự trào của người lao động trong cảnh nghèo đáng yêu và đáng trân trọng ở chỗ nào?
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nghĩ về lời thách cưới của cô gái: Nhà em thách cưới 1 nhà khoai lang
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Những bài ca hài hước phê phán thói lười nhác,rượu chè, …
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận về bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1:Cảm nhận về bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão Bài làm
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận bài thơ “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Thuật hoài (Tỏ lòng) của Phạm Ngũ Lão để làm sáng tỏ hào khí Đông A
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận về bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Cảnh ngày hè
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài Cảnh ngày hè
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Lập Dàn ý Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận về bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài Cảnh ngày hè
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận về bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Hiểu và nghĩ về bài thơ Bảo kính cảnh giới 43 (Cảnh ngày hè) của Nguyễn Trãi
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Suy nghĩ về bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ đã hiện ra như thế nào trong hai câu kết của bài thơ Cảnh ngày hè?
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận của anh (chị) về bức tranh thiên nhiên mùa hè trong bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi trong bài thơ Cảnh ngày hè
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ Nhàn.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Hiểu và nghĩ về bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Triết lí nhân sinh trong bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Giới thiệu về Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phương pháp liên khúc trong Đọc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nghĩ về nhân vật Tiểu Thanh trong Đọc “Tiểu Thanh kí” của Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí thể hiện cảm xúc và suy tư của Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Quốc tộ của Đỗ Pháp Thuận
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nghĩ về bài thơ Quốc tộ của Đỗ Pháp Thuận.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Cáo bệnh, bảo mọi người của Mãn Giác Thiền Sư
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nghĩ bài thơ Cáo bệnh, bảo mọi người của Mãn Giác Thiền Sư
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Quy hứng (Hứng trở về) của Nguyễn Trung Ngạn
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Hứng trở về (Quy Hứng – Nguyễn Trung Ngạn)
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Tại Hoàng Hạc Lâu tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Hoàng hạc lâu tống mạnh hạo nhiên chi quảng lăng của Lý Bạch.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nghĩ bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Cảm xúc mùa thu (Thu Hứng) của Đỗ Phủ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Thu Hứng của Đỗ Phủ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận bài thơ Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) của Đỗ Phủ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nghĩ về bài thơ Thu Hứng (Cảm xúc mùa thu) của Đỗ Phủ.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài Thơ hai-cư của Ba-sô
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Bình giảng một vài bài thơ Hai-cư của Ba-sô
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Lầu Hoàng Hạc của Thôi Hiệu.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận bài thơ Lầu Hoàng Hạc của Thôi Hiệu qua bản dịch thơ của thi sĩ Tản Đà
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nghĩ về bài thơ Lầu Hoàng Hạc của Thôi Hiệu
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Khe chim kêu của Vương Duy.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nghĩ về bài thơ Khe chim kêu của Vương Duy.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Bình giảng bài thơ Khe chim kêu (“Điểu minh giản”) của tác giả Vương Duy
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Nỗi Oán của người phòng khuê (Khuê oán) của Vương Xương Linh
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Bài thơ Khuê oán là tiếng nói phản đối chiến tranh
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích bài thơ Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật khách trong bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích nhân vật khách trong bài Phú sông Bạch Đằng
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích giá trị của nghệ thuật thể phú qua tác phẩm
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích giá trị của nghệ thuật thể phú qua tác phẩm Phú sông Bạch Đằng
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích hình tượng nhân vật khách trong bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Chứng minh nhân vật “khách” cũng chính là cái “tôi” tác giả trong bài Phú sông Bạch Đằng
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Chứng minh nhân vật “khách” cũng chính là cái “tôi” tác giả trong bài Phú sông Bạch Đằng
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Trận Bạch Đằng qua lời kể của các bô lão trong bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích tác phẩm Bình Ngô Đại cáo của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích tác phẩm Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Bình Ngô Đại cáo là áng thiên cổ hùng văn
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Bình Ngô Đại cáo của Nguyễn Trãi là áng thiên cổ hùng văn
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Bình Ngô Đại cáo là bản tuyên ngôn độc lập
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Bình Ngô Đại cáo là bản tuyên ngôn độc lập (áng văn yêu nước)
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô Đại cáo của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô Đại cáo của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Nghệ thuật lập luận trong Bình Ngô Đại cáo
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Nghệ thuật lập luận trong Bình Ngô Đại cáo
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Chứng minh Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là áng “thiên cổ hùng văn”.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Chứng minh Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là một bản tuyên ngôn độc lập.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích nghệ thuật lập luận trong bản Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Giới thiệu về tác giả Nguyễn Trãi
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Tư tưởng của Nguyễn Trãi trong Đại cáo bình Ngô
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích bài Tựa Trích diễm thi tập của Hoàng Đức Lương
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích nghệ thuật lập luận kết hợp với biểu cảm của bài tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Cảm nghĩ về bài Tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích tư tưởng trọng người hiền tài trong bài Hiền tài là nguyên khí của quốc gia của tác giả Thân Nhân Trung.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích tư tưởng trọng người hiền tài trong bài Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích tác phẩm Hiền tài là nguyên khí của quốc gia của Thân Nhân Trung
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Cảm nghĩ bài Hiền tài là nguyên khí của quốc gia của Thân Nhân Trung
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích chi tiết tác phẩm Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn của Ngô Sĩ Liên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Cảm nghĩ bài Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn của Ngô Sỹ Liên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích bài Thái sư Trần Thủ Độ trích trong Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Cảm nghĩ về bài Thái sư Trần Thủ Độ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích nghệ thuật đặc sắc trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích nghệ thuật đặc sắc trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích giá trị hiện thực của Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích giá trị hiện thực của Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Tóm tắt Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Nội dung chính Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích chi tiết Diêm Vương xử kiện
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Ý nghĩa chi tiết Ngô Tử Văn nhận chức phán sự ở đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Nêu ý kiến về kết thúc Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật Trương Phi qua đoạn trích Hồi trống Cổ Thành (trích Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung).
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích nhân vật Trương Phi qua đoạn trích Hồi trống Cổ Thành (trích Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung).
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích ý nghĩa của hồi trống trong Hồi trống Cổ thành của tác giả La Quán Trung.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích ý nghĩa của hồi trống trong Hồi trống Cổ thành
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Ý nghĩa nhan đề Hồi Trống Cổ Thành
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích Hồi trống Cổ Thành (Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) của La Quán Trung.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích bài Tào Tháo uống rượu luận anh hùng của La Quán Trung.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Cảm nghĩ của em về bài Tào Tháo uống rượu luận anh hùng trong Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích đoạn trích tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ qua đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ của Đặng Trần Côn.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn).
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích bài thơ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Cảm nhận đoạn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Suy nghĩ về đoạn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Hoàn cảnh ra đời của Chinh phụ ngâm
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích 12 câu đầu đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích 12 câu đầu đoạn thơ Trao duyên trong Truyện Kiều của tác giả Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích 8 câu cuối đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích 8 câu cuối đoạn thơ Trao duyên trong Truyện Kiều của tác giả Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Nỗi đau của Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Nỗi đau của Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Vẻ đẹp của Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Vẻ đẹp của Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích bi kịch và vẻ đẹp tâm hồn nhân cách của Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Cảm nhận về đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Cảm nhận về đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích đoạn trích “Chí khí anh hùng” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích Chí khí anh hùng
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích hình ảnh Từ Hải qua đoạn trích Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du).
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích hình ảnh Từ Hải qua đoạn trích Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du).
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích cảm nhận về đoạn Chí khí anh hùng
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Cảm nhận về đoạn trích Chí khí anh hùng trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Em hãy trình bày cảm nhận của mình về đoạn thơ Thề nguyện, trích Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích đoạn trích Thề nguyền
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Nghệ thuật tả người anh hùng của Nguyễn Du qua đoạn Chí khí anh hùng
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Viết bài làm văn số 7
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Thúy Kiều, con người của hiện thực khổ đau, con người của vận mệnh bi kịch
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích hình tượng Bê-li-cốp trong “Người trong bao”
Đề bài: Dàn ý Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn
Dàn ý
I. Mở bài
– Giới thiệu về tác giả Nguyễn Dữ và vị trí tác phẩm “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”.
– Giới thiệu về nhân vật Ngô Tử Văn: Là nhân vật trung tâm của truyện, đại diện tầng lớp trí thức yêu nước, dũng cảm, khảng khái, dám đứng lên chống cái ác, trừ hại cho dân.
II. Thân bài
1. Ngô Tử Văn – Lai lịch và tính cách.
– Lai lịch: Tên Soạn người huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang.
– Tính cách: Khảng khái, cương trực nóng nảy thấy sự gian tà thì không chịu được
– Danh tiếng: Nổi tiếng đến mức vùng Bắc vẫn khen là một người cương trực.
→ Bằng cách giới thiệu trực tiếp, Nguyễn Dữ đã tạo cho nhân vật yếu tố chính xác, qua đó giúp người đọc tin tưởng vào sự có thật của nhân vật này.
→ Lời giới thiệu mang giọng điệu khen ngợi, hướng người đọc vào những hành động chính nghĩa của nhân vật.
2. Ngô Tử văn và hành động đốt đền
a. Nguyên nhân đốt đền:
– Theo quan niệm truyền thống: Đốt đền là hành động báng bổ thần linh cho nên ai cũng kiêng kị không dám đụng chạm.
– Hành động của Ngô Tử Văn không phải phạm vào tín ngưỡng bởi đây là nơi trú ngụ của hồn ma tên tướng giặc họ Thôi – kẻ thù xâm lược nước ta. Đây là ngôi đền tà chẳng những không phù hộ cho dân lành mà còn làm yêu làm quái trong dân gian.
– Hành động của Ngô Tử Văn là hành động chính nghĩa của người thấy gian tà thì không chịu được.
→ Ca ngợi, đồng tình với hành động chính nghĩa của Ngô Tử Văn
b. Quá trình đốt đền
– Trước khi đốt: Tắm gội chay sạch, khấn trời.
→ Thái độ nghiêm túc, kính cẩn. Đây không phải là hành động bộc phát nhất thời mà là hành động có chủ đích, có suy nghĩ kĩ lưỡng.
→ Tử Văn là con người biết suy nghĩ và làm chủ hành động của mình, kính trọng thần linh.
– Khi đốt đền: Châm lửa đốt đền mặc cho mọi người lắc đầu lè lưỡi, vung tay không cần gì…
→ Hành động cương quyết, dứt khoát vượt lên sự tưởng tượng của người thường
→ Tử Văn dũng cảm, cứng rắn, dám làm những điều không ai có thể làm để diệt trừ cái ác.
c. Những sự kiện xảy ra sau khi Tử Văn đốt đền
– Tử Văn thấy khó chịu, đầu lảo đảo, bụng run run rồi nổi lên một cơn sốt rét.
– Cuộc đối đầu giữa Tử Văn và hồn ma tên tướng giặc.
+ Tên tướng giặc giả làm cư sĩ đến đe dọa, mắng chửi Ngô Tử Văn, đòi dựng lại ngôi đền
+ Thái độ Ngô Tử Văn: Mặc kệ, ngồi ngất ngưởng, tự nhiên
→ Tử Văn là người can đảm, dũng mãnh khinh thường sự đe dọa, hống hách của tướng giặc
– Cuộc gặp gỡ giữa Tử Văn và thổ công:
+ Thổ công: Kể lại sự việc mình bị hại nhưng vẫn nhẫn nhịn cam chịu, căn dặn Ngô Tử Văn cách đối phó với tên tướng giặc.
+ Tử Văn: Kinh ngạc, hỏi kĩ lại chuyện và sẵn sàng chuẩn bị cuộc chiến với tên bách hộ họ Thôi
→ Ngô Tử Văn đầy can đảm bản lĩnh, dám làm những điều cả thần thánh cũng phải kinh sợ.
⇒ Ngô Tử Văn là người dũng cảm, trọng nghĩa khí, bất bình và dám đấu tranh chống lại sự phi lí ở đời
⇒ Phản ánh hiện thực xã hội còn tồn tại những phi lí, trắng đen, thật giả lẫn lộn và những cuộc đấu tranh chính nghĩa của những con người cương trực
3. Ngô Tử Văn và cuộc chiến đấu dưới Minh ti.
a. Thử thách với Ngô Tử Văn
– Những lời vu cáo xảo quyệt của hồn ma tên tướng giặc.
– Thái độ quát nạt, giận dữ của Diêm Vương
→ Tử Văn phải đương đầu với những thế lực mạnh, áp đảo
b. Thái độ và hành động của Ngô Tử Văn
– Bày tỏ thái độ cứng cỏi, thể hiện chí khí của mình trước thái độ uy quyền của Diêm Vương
– Bình tĩnh, khảng khái không chịu nhún nhường khi tranh đấu, đưa ra những bằng chứng thuyết phục, xin đem tư giấy đến Tản Viên chứng thực.
– Tử Văn được xử thắng kiện và được cử làm chức phán xử ở đền Tản Viên.
→ Tính cách là con người cứng cỏi, không chùn bước trước những thế lực xấu xa, quyết tâm đến cùng để bảo vệ lẽ phải.
4. Tử Văn nhận chức phán sự đền Tản Viên
– Là chi tiết kì ảo thể hiện niềm tin vào chân lí, khẳng định chính nghĩa luôn chiến thắng gian tà. Sự dũng cảm, kiên cường, khảng khái diệt trừ cái ác của Tử Văn được đền đáp xứng đáng.
– Cuộc gặp gỡ của quan phán sự với người dân làng: Sự tin tưởng của nhân dân vào vị quan tốt.
5. Nghệ thuật xây dựng nhân vật
– Xây dựng cốt truyện hấp dẫn với những xung đột kịch tính
– Xây dựng nhân vật thông qua thông qua hành động, lời nói để xây dựng tính cách
– Sử dụng các thủ pháp nghệ thuật: Đối lập tương phản, liệt kê,..
– Sử dụng các chi tiết kì ảo
III. Kết bài
– Khái quát nội dung và nghệ thuật xây dựng nhân vật Ngô Tử Văn
– Khái quái về những bài học nhân sinh chính – tà, thiện – ác