- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 2: Dân số và gia tăng dân số
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 5: Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 10: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 13: Vai trò đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 15: Thương mại và du lịch
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 16: Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 18: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 19: Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 20: Vùng Đồng bằng sông Hồng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 21: Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 22: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 23: Vùng Bắc Trung Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 30: Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 25: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 26: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 27: Thực hành: Kinh tế biển Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 28: Vùng Tây Nguyên
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 29: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 31: Vùng Đông Nam Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 32: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 34: Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 35: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 36: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 37: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển – Đảo
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển – Đảo (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 9 – BÀI 40: Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí
Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
Bài 1 trang 33 Tập bản đồ Địa Lí 9: Dựa vào nội dung SGK em hãy đánh dấu X vào ô trống những ý em cho là đúng:
Lời giải:
Bài 2 trang 33 Tập bản đồ Địa Lí 9: Quan sát lược đồ Vùng kinh tế Bắc Trung Bộ (hình 11) kết hợp với nội dung SGK em hãy:
– Trình bày một số ngành công nghiệp chính của vùng (nơi khai thác, nơi sản xuất)
– Kể tên một số trung tâm công nghiệp và các ngành công nghiệp chính trong các trung tâm đó.
Lời giải:
– Một số ngành công nghiệp chính của vùng:
+ Cơ khí: Thanh Hóa, Vinh, Huế
+ Khai thác sét và cao lanh ở Thanh Hóa
+ Chế biến lâm sản: Nghệ An, Hà Tĩnh.
+ Công nghiệp thực phẩm: Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị, Huế.
+ Vật liệu xây dựng: Thanh Hóa, Quảng Bình
– Một số trung tâm công nghiệp:
+ Thanh Hóa: Cơ khí, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng
+ Vinh: Cơ khí, chế biến lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng, thực phẩm.
+ Huế: Cơ khí, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
Bài 3 trang 34 Tập bản đồ Địa Lí 9: Quan sát lược đồ Kinh tế vùng Bắc Bộ trang 87 trong SGK và lược đồ dưới đây, em hãy:
-Điền tên các cửa khẩu Nậm Cắn, Cầu Treo, Cha Lo, Lao Bảo vào chỗ chấm (…) ở lược đồ dưới đây.
-Kể tên các hải cảng chính, các tuyến đường quốc lộ nối các tỉnh trong vùng và nối các tỉnh trong vùng với các nước CHDCND Lào.
Lời giải:
– Các hải cảng chính: Cửa Lò, Vũng Áng, Nhật Lệ, Thuận An, Chân Mây.
– Các tuyến đường quốc lộ: quốc lộ 1A (Bắc – Nam), đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 7 ( Thanh Hóa – Nặm Căn), quốc lộ 8 ( Nghệ An – CK Cầu Treo), quốc lộ 9 ( Quảng Trị – CK Lao Bảo).