- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 4: Thực hành: Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 5: Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 7: Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 10: Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 14: Thực hành: Đọc bản đồ sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 15: Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 17: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 18: Sinh quyên. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 19: Sự phân bố sinh vật trên Trái Đất
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 20: Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 21: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 22: Dân số và sự gia tăng dân số
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 23: Cơ cấu dân số
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 24: Các chủng tộc, ngôn ngữ và tôn giáo
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 25: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 27: Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 29: Địa lí ngành chăn nuôi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 30: Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 31: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sản lượng lương thực, dân số của thế giới và một số quốc gia
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 32: Thực hành: Sử dụng phương pháp Bản đồ-Biểu đồ để thể hiện sản lượng lương thực và cơ cấu sản lượng lương thực của một số nước trên thế giới
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 33: Vai trò, đặc điểm của công nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố công nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 35: Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 36: Thực hành: Vẽ biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 37: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cáu sử dụng năng lượng của thế giới
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 38: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 39: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 40: Địa lí các ngành giao thông vận tải
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 41: Thực hành: Viết báo cáo ngắn về kênh đào XuyÊ và kênh đào Panama
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 42: Địa lí ngành thông tin liên lạc
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 43: Địa lí ngành thương mại
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 44: Thị trường thế giới
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 45: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 10 – BÀI 46: Môi trường và sự phát triển bền vững
Bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
Bài 1 trang 17 Tập bản đồ Địa Lí 10: Hãy đánh dấu X vào ô trống phương án trả lời đúng trong những câu sau:
(…..) Sự ngưng đọng hơi nước diễn ra trong toàn bộ bề dày của khí quyển.
(…..) Sự ngưng đọng hơi nước diễn ra trong toàn bộ tầng đối lưu.
(…..) Sự ngưng đọng hơi nước chủ yếu diễn ra ở lớp không khí gần mặt đất trong tầng đối lưu.
Trả lời:
(…..) Sự ngưng đọng hơi nước diễn ra trong toàn bộ bề dày của khí quyển.
(…..) Sự ngưng đọng hơi nước diễn ra trong toàn bộ tầng đối lưu.
( X ) Sự ngưng đọng hơi nước chủ yếu diễn ra ở lớp không khí gần mặt đất trong tầng đối lưu.
Bài 2 trang 17 Tập bản đồ Địa Lí 10: Dựa vào những kiến thức đã học, em hãy giải thích vì sao mỗi khi có bão hoặc có gió mùa thổi về lại gây ra mưa?
Trả lời:
Mỗi khi có bão hoặc có gió mùa thổi về lại gây ra mưa vì: bão hoặc gió mùa thường mang theo những khối khí có tính chất khác biệt với khối khí đang có ở địa phương, sự tranh chấp giữa các khối khí dẫn đến nhiễu loạn không khí và gây ra mưa.
Bài 3 trang 17 Tập bản đồ Địa Lí 10: Em hãy sưu tầm các tư liệu về lượng mưa trên Trái Đất và kết hợp với những kiến thức đã học để mô tả và xác định được trên bản đồ.
* Nơi có lượng mưa trung bình năm lớn nhất trên Trái Đất là ………….. nằm ở …………………………………
* Nơi có lượng mưa trung bình năm nhỏ nhất trên Trái Đất là ………….. nằm ở …………………………………
Trả lời:
* Nơi có lượng mưa trung bình năm lớn nhất trên Trái Đất là Xêrapungi nằm ở Nam Á.
* Nơi có lượng mưa trung bình năm nhỏ nhất trên Trái Đất là Ikikê nằm ở Nam Mỹ.
Bài 4 trang 17 Tập bản đồ Địa Lí 10: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích:
– Nơi có lượng mưa trung bình năm lớn nhất trên Trái Đất chủ yếu là do …………………………………………………………………………………………………….
– Nơi có lượng mưa trung bình năm nhỏ nhất trên Trái Đất chủ yếu là do …………………………………………………………………………………………………….
Trả lời:
– Nơi có lượng mưa trung bình năm lớn nhất trên Trái Đất chủ yếu là do nằm trong áp thấp Iran hút gió, gió mùa Tây Nam thổi từ Ấn Độ Dương vào mang theo lượng ẩm lớn và nằm ở sườn đón gió của dãy Hymalaya.
– Nơi có lượng mưa trung bình năm nhỏ nhất trên Trái Đất chủ yếu là do dòng biển lạnh Pêru chảy sát ven bờ, ngăn cản sự bốc hơi hình thành mưa và nằm ở sườn khuất gió của dãy Anđét.