Lớp học thêm toán | Trung tâm học toán | Trung tâm luyện thi toán

Trang chủ » ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM

ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM

A. Lý thuyết

1. Định nghĩa đạo hàm tại một điểm

  •          ​​​​​​Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b)x0 Î (a; b):

         

f′(x0)=lim⁡x→x0f(x)−f(x0)x−x0f'({{x}_{0}})=\underset{x\to {{x}_{0}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{f(x)-f({{x}_{0}})}{x-{{x}_{0}}}=

lim⁡Δx→0ΔyΔx\underset{\Delta x\to 0}{\mathop{\lim }}\,\frac{\Delta y}{\Delta x} (Dx = x – x0, Dy = f(x0 + Dx) – f(x0))

  •          Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.

2. Đạo hàm bên trái, bên phải


  • f′(x0+)=lim⁡x→x0+f(x)−f(x0)x−x0f'(x_{0}^{+})=\underset{x\to x_{0}^{+}}{\mathop{\lim }}\,\frac{f(x)-f({{x}_{0}})}{x-{{x}_{0}}}
     

    .   f′(x0−)=lim⁡x→x0−f(x)−f(x0)x−x0f'(x_{0}^{-})=\underset{x\to x_{0}^{-}}{\mathop{\lim }}\,\frac{f(x)-f({{x}_{0}})}{x-{{x}_{0}}} 

    .

Hệ quả : Hàm

f(x)f(x) có đạo hàm tại

x0⇔∃ f(x0+){{x}_{0}}\Leftrightarrow \exists \text{ }f(x_{0}^{+})

f′(x0−)f'(x_{0}^{-}) đồng thời

f′(x0+)=f′(x0−)f'(x_{0}^{+})=f'(x_{0}^{-}).

3. Đạo hàm trên khoảng, trên đoạn

  •  
    ∙\bullet
     

     Hàm số f(x)f(x) 

    có đạo hàm (hay hàm khả vi) trên (a;b)(a;b) 

    nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm thuộc (a;b)(a;b) 

  •  
    ∙\bullet
     

     Hàm số f(x)f(x) 

    có đạo hàm (hay hàm khả vi) trên  [ a;b ] \text{ }\!\![\!\!\text{ }a;b\text{ }\!\!]\!\!\text{ } 

    nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm thuộc (a;b)(a;b) 

    đồng thời tồn tại đạo hàm trái f′(b−)f'({{b}^{-}}) 

    và đạo hàm phải f′(a+)f'({{a}^{+}}) 

    .

4. Mối liên hệ giữa đạo hàm và tính liên tục

  •  
    ∙\bullet
     

     Nếu hàm số f(x)f(x) 

    có đạo hàm tại x0{{x}_{0}} 

    thì f(x)f(x) 

    liên tục tại x0{{x}_{0}} 

    .

Chú ý: Định lí trên chỉ là điều kiện cần, tức là một hàm có thể liên tục tại điểm

x0{{x}_{0}} nhưng hàm đó không có đạo hàm tại

x0{{x}_{0}}.

B. Bài tập

I. Bài tập minh họa

Câu 1. Giới hạn (nếu tồn tại) nào sau đây dùng để định nghĩa đạo hàm của hàm số

y=f(x)y=f(x) tại

x0<1{{x}_{0}}<1?

A.

limΔx→0f(x+Δx)−f(x0)Δx\underset{\Delta x\to 0}{\mathop{\text{lim}}}\,\frac{f(x+\Delta x)-f({{x}_{0}})}{\Delta x}.                       B.

limx→0f(x)−f(x0)x−x0\underset{x\to 0}{\mathop{\text{lim}}}\,\frac{f(x)-f({{x}_{0}})}{x-{{x}_{0}}}

C.

limx→x0f(x)−f(x0)x−x0\underset{x\to {{x}_{0}}}{\mathop{\text{lim}}}\,\frac{f(x)-f({{x}_{0}})}{x-{{x}_{0}}}.                                          D.

limΔx→0f(x0+Δx)−f(x)Δx\underset{\Delta x\to 0}{\mathop{\text{lim}}}\,\frac{f({{x}_{0}}+\Delta x)-f(x)}{\Delta x}.

Hướng dẫn giải:

Theo định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm thì biểu thức ở đáp án C đúng.

Chọn C.

Câu 2. Cho hàm số

f(x)f\left( x \right) liên tục tại

x0{{x}_{0}}. Đạo hàm của

f(x)f\left( x \right) tại

x0{{x}_{0}}

A.

f(x0)f\left( {{x}_{0}} \right).

B.

f(x0+h)−f(x0)h\frac{f({{x}_{0}}+h)-f({{x}_{0}})}{h}.

C.

lim⁡h→0f(x0+h)−f(x0)h\underset{h\to 0}{\mathop{\lim }}\,\frac{f({{x}_{0}}+h)-f({{x}_{0}})}{h} (nếu tồn tại giới hạn).

D.

lim⁡h→0f(x0+h)−f(x0−h)h\underset{h\to 0}{\mathop{\lim }}\,\frac{f({{x}_{0}}+h)-f({{x}_{0}}-h)}{h} (nếu tồn tại giới hạn).

Hướng dẫn giải:

Chọn C.

Định nghĩa

f′(x0)=lim⁡Δx→0f(x0+Δx)−f(x0)Δx{f}’\left( {{x}_{0}} \right)=\underset{\Delta x\to 0}{\mathop{\lim }}\,\frac{f({{x}_{0}}+\Delta x)-f({{x}_{0}})}{\Delta x} hay

f′(x0)=lim⁡h→0f(x0+h)−f(x0)h{f}’\left( {{x}_{0}} \right)=\underset{h\to 0}{\mathop{\lim }}\,\frac{f({{x}_{0}}+h)-f({{x}_{0}})}{h} (nếu tồn tại giới hạn).

Câu 3. Cho hàm số

y=f(x)y=f(x)có đạo hàm tại

x0{{x}_{0}}

f′(x0)f'({{x}_{0}}). Khẳng định nào sau đây sai?

A.

f′(x0)=lim⁡x→x0f(x)−f(x0)x−x0.{f}'({{x}_{0}})=\underset{x\to {{x}_{0}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{f(x)-f({{x}_{0}})}{x-{{x}_{0}}}.                     B.

f′(x0)=lim⁡Δx→0f(x0+Δx)−f(x0)Δx.{f}'({{x}_{0}})=\underset{\Delta x\to 0}{\mathop{\lim }}\,\frac{f({{x}_{0}}+\Delta x)-f({{x}_{0}})}{\Delta x}.

C.

f′(x0)=lim⁡h→0f(x0+h)−f(x0)h.{f}'({{x}_{0}})=\underset{h\to 0}{\mathop{\lim }}\,\frac{f({{x}_{0}}+h)-f({{x}_{0}})}{h}.                 D.

f′(x0)=lim⁡x→x0f(x+x0)−f(x0)x−x0.{f}'({{x}_{0}})=\underset{x\to {{x}_{0}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{f(x+{{x}_{0}})-f({{x}_{0}})}{x-{{x}_{0}}}.

Hướng dẫn giải:

Chọn D

A. Đúng (theo định nghĩa đạo hàm tại một điểm).

B. Đúng vì

 

Δx=x−x0⇒x=Δx+x0\Delta x=x-{{x}_{0}}\Rightarrow x=\Delta x+{{x}_{0}}

 

Δy=f(x0+Δx)−f(x0)\Delta y=f\left( {{x}_{0}}+\Delta x \right)-f\left( {{x}_{0}} \right)

 

⇒f′(x0)=lim⁡x→x0f(x)−f(x0)x−x0=f(x0+Δx)−f(x0)Δx+x0−x0=f(x0+Δx)−f(x0)Δx\Rightarrow {f}'({{x}_{0}})=\underset{x\to {{x}_{0}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{f(x)-f({{x}_{0}})}{x-{{x}_{0}}}=\frac{f\left( {{x}_{0}}+\Delta x \right)-f\left( {{x}_{0}} \right)}{\Delta x+{{x}_{0}}-{{x}_{0}}}=\frac{f\left( {{x}_{0}}+\Delta x \right)-f\left( {{x}_{0}} \right)}{\Delta x}

C. Đúng vì

Đặt

h=Δx=x−x0⇒x=h+x0,h=\Delta x=x-{{x}_{0}}\Rightarrow x=h+{{x}_{0}},

Δy=f(x0+Δx)−f(x0)\Delta y=f\left( {{x}_{0}}+\Delta x \right)-f\left( {{x}_{0}} \right)

 

⇒f′(x0)=lim⁡x→x0f(x)−f(x0)x−x0=f(x0+h)−f(x0)h+x0−x0=f(x0+h)−f(x0)h\Rightarrow {f}'({{x}_{0}})=\underset{x\to {{x}_{0}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{f(x)-f({{x}_{0}})}{x-{{x}_{0}}}=\frac{f\left( {{x}_{0}}+h \right)-f\left( {{x}_{0}} \right)}{h+{{x}_{0}}-{{x}_{0}}}=\frac{f\left( {{x}_{0}}+h \right)-f\left( {{x}_{0}} \right)}{h}

Câu 4. Số gia của hàm số

f(x)=x3f\left( x \right)={{x}^{3}} ứng với

x0=2{{x}_{0}}=2

Δx=1\Delta x=1 bằng bao nhiêu?

A.

−19-19.                           B.

77.                                C.

1919         D.

−7-7.

Hướng dẫn giải:

Chọn C.

Ta có

Δy=f(x0+Δx)−f(x0)=(x0+Δx)3−23=x03+(Δx)3+3×0Δx(x0+Δx)−8\Delta y=f\left( {{x}_{0}}+\Delta x \right)-f\left( {{x}_{0}} \right)={{\left( {{x}_{0}}+\Delta x \right)}^{3}}-{{2}^{3}}={{x}_{0}}^{3}+{{\left( \Delta x \right)}^{3}}+3{{x}_{0}}\Delta x\left( {{x}_{0}}+\Delta x \right)-8.

Với

x0=2{{x}_{0}}=2

Δx=1\Delta x=1 thì

Δy=19\Delta y=19.

Câu 5. Tỉ số

ΔyΔx\frac{\Delta y}{\Delta x} của hàm số

f(x)=2x(x−1)f\left( x \right)=2x\left( x-1 \right)theo x và

Δx\Delta x

A.

4x+2Δx+2.4x+2\Delta x+2.                                                B.

4x+2(Δx)2−2.4x+2{{\left( \Delta x \right)}^{2}}-2.

C.

4x+2Δx−2.4x+2\Delta x-2.                                                 D.

4xΔx+2(Δx)2−2Δx.4x\Delta x+2{{\left( \Delta x \right)}^{2}}-2\Delta x.

Hướng dẫn giải:

Chọn C

 

ΔyΔx=f(x)−f(x0)x−x0=2x(x−1)−2×0(x0−1)x−x0\frac{\Delta y}{\Delta x}=\frac{f\left( x \right)-f\left( {{x}_{0}} \right)}{x-{{x}_{0}}}=\frac{2x\left( x-1 \right)-2{{x}_{0}}\left( {{x}_{0}}-1 \right)}{x-{{x}_{0}}}

 

=2(x−x0)(x+x0)−2(x−x0)x−x0=2x+2×0−2=4x+2Δx−2=\frac{2\left( x-{{x}_{0}} \right)\left( x+{{x}_{0}} \right)-2\left( x-{{x}_{0}} \right)}{x-{{x}_{0}}}=2x+2{{x}_{0}}-2=4x+2\Delta x-2

II. Bài tập tự luyện

Câu 1. Số gia của hàm số

f(x)=x22f\left( x \right)=\frac{{{x}^{2}}}{2}ứng với số gia

Δx\Delta xcủa đối số x tại

x0=−1{{x}_{0}}=-1

A.

12(Δx)2−Δx.\frac{1}{2}{{\left( \Delta x \right)}^{2}}-\Delta x.         B.

12[(Δx)2−Δx].\frac{1}{2}\left[ {{\left( \Delta x \right)}^{2}}-\Delta x \right].     C.

12[(Δx)2+Δx].\frac{1}{2}\left[ {{\left( \Delta x \right)}^{2}}+\Delta x \right].     D.

12(Δx)2+Δx.\frac{1}{2}{{\left( \Delta x \right)}^{2}}+\Delta x.

 

Câu 2. Cho hàm số

f(x)=x2−xf\left( x \right)={{x}^{2}}-x, đạo hàm của hàm số ứng với số gia

Δx\Delta xcủa đối số x tại x0

A.

lim⁡Δx→0((Δx)2+2xΔx−Δx).\underset{\Delta x\to 0}{\mathop{\lim }}\,\left( {{\left( \Delta x \right)}^{2}}+2x\Delta x-\Delta x \right).                B.

lim⁡Δx→0(Δx+2x−1).\underset{\Delta x\to 0}{\mathop{\lim }}\,\left( \Delta x+2x-1 \right).

C.

lim⁡Δx→0(Δx+2x+1).\underset{\Delta x\to 0}{\mathop{\lim }}\,\left( \Delta x+2x+1 \right).                                  D.

lim⁡Δx→0((Δx)2+2xΔx+Δx).\underset{\Delta x\to 0}{\mathop{\lim }}\,\left( {{\left( \Delta x \right)}^{2}}+2x\Delta x+\Delta x \right).

Câu 3. Cho hàm số  

Xét hai mệnh đề sau:

(I)

f′(0)=1{f}’\left( 0 \right)=1.                                                                          

(II) Hàm số không có đạo hàm tại

x0=0{{x}_{0}}=0.

Mệnh đề nào đúng?

A. Chỉ (I).                          B. Chỉ (II).                         C. Cả hai đều sai.     D. Cả hai đều đúng.

Câu 4. Tính đạo hàm  

tại điểm

x0=1{{x}_{0}}=1.

     A.

13\frac{1}{3}                B.

15\frac{1}{5}                C.

12\frac{1}{2}      D.

14\frac{1}{4}

Câu 5. Tính đạo hàm  tại

x0=1{{x}_{0}}=1.

     A.

00                                B.

44                                C.

55      D. Đáp án khác

Câu 6. Cho hàm số . Khi đó

f′(0){f}’\left( 0 \right)là kết quả nào sau đây?

A.

14.\frac{1}{4}.               B.

116.\frac{1}{16}.             C.

132.\frac{1}{32}.     D. Không tồn tại.

Câu 7. Cho hàm số

f(x)=x2f\left( x \right)=\sqrt{{{x}^{2}}}. Khi đó

f′(0){f}’\left( 0 \right) là kết quả nào sau đây?

A. Không tồn tại.               B. 0                                  C. 1.            D. 2.

Câu 8. Cho hàm số . Để hàm số này có đạo hàm tại

x=2x=2 thì giá trị của b

A.

b=3.b=3.                          B.

b=6.b=6.                          C.

b=1.b=1.     D.

b=−6.b=-6.

Câu 9. Số gia của hàm số

f(x)=x2−4x+1f\left( x \right)={{x}^{2}}-4x+1 ứng với x và

Δx\Delta x

A.

Δx(Δx+2x−4).\Delta x\left( \Delta x+2x-4 \right).                 B.

2x+Δx.2x+\Delta x.     C.

Δx.(2x−4Δx).\Delta x.\left( 2x-4\Delta x \right).                  D.

2x−4Δx.2x-4\Delta x.

Câu 10. Xét ba mệnh đề sau:

     (1) Nếu hàm số

f(x)f\left( x \right) có đạo hàm tại điểm

x=x0x={{x}_{0}}thì

f(x)f\left( x \right) liên tục tại điểm đó.

     (2) Nếu hàm số

f(x)f\left( x \right) liên tục tại điểm

x=x0x={{x}_{0}} thì

f(x)f\left( x \right) có đạo hàm tại điểm đó.

     (3) Nếu

f(x)f\left( x \right) gián đoạn tại

x=x0x={{x}_{0}} thì chắc chắn

f(x)f\left( x \right) không có đạo hàm tại điểm đó.

     Trong ba câu trên:

A. Có hai câu đúng và một câu sai.                             B. Có một câu đúng và hai câu sai.

C. Cả ba đều đúng.                                                      D. Cả ba đều sai.

Câu 11. Xét hai câu sau:

(1) Hàm số

y=∣x∣x+1y=\frac{\left| x \right|}{x+1} liên tục tại

x=0x=0                      

(2) Hàm số

y=∣x∣x+1y=\frac{\left| x \right|}{x+1} có đạo hàm tại

x=0x=0

Trong hai câu trên:

A. Chỉ có (2) đúng.            B. Chỉ có (1) đúng.            C. Cả hai đều đúng.     D. Cả hai đều sai.

Câu 12. Cho hàm số

f(x)=x2+∣x∣f\left( x \right)={{x}^{2}}+\left| x \right|. Xét hai câu sau:

(1). Hàm số trên có đạo hàm tại.

(2). Hàm số trên liên tục tại

x=0x=0.

Trong hai câu trên:

A. Chỉ có (1) đúng.            B. Chỉ có (2) đúng.            C. Cả hai đều đúng.     D. Cả hai đều sai.

Câu 13. Tìm

a,ba,b để hàm số  có đạo hàm tại

x=1x=1.

A.                              B.                        C.         D.

Câu 14. Cho hàm số . Với giá trị nào sau đây của a, b thì hàm số có đạo hàm tại

x=1x=1?

A.

a=1;b=−12.a=1;b=-\frac{1}{2}.      B.

a=12;b=12.a=\frac{1}{2};b=\frac{1}{2}.     C.

a=12;b=−12.a=\frac{1}{2};b=-\frac{1}{2}.                     D.

a=1;b=12.a=1;b=\frac{1}{2}.

Câu 15 . Tính đạo hàm  tại

x=0x=0.

     A.

00                                B.

12\frac{1}{2}                C.

23\frac{2}{3}              D.

77

Câu 16. Tính đạo hàm  tại

x0=0{{x}_{0}}=0

     A. 1                                    B. 2                                    C. 3            D. 5

Câu 17. Tính đạo hàm

f(x)=x2+∣x+1∣xf(x)=\frac{{{x}^{2}}+\left| x+1 \right|}{x} tại

x0=−1{{x}_{0}}=-1.

          A. 2                               B. 0                               C. 3          D. Đáp án khác

Hướng dẫn giải:

Câu 1.

Chọn A

Với số gia

Δx\Delta x của đối số x tại

x0=−1{{x}_{0}}=-1 Ta có

 

Δy=(−1+Δx)22−12=1+(Δx)2−2Δx2−12=12(Δx)2−Δx\Delta y=\frac{{{\left( -1+\Delta x \right)}^{2}}}{2}-\frac{1}{2}=\frac{1+{{\left( \Delta x \right)}^{2}}-2\Delta x}{2}-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}{{\left( \Delta x \right)}^{2}}-\Delta x

Câu 2.

Chọn B

Ta có :

 

Δy=(x0+Δx)2−(x0+Δx)−(x02−x0)\Delta y={{\left( {{x}_{0}}+\Delta x \right)}^{2}}-\left( {{x}_{0}}+\Delta x \right)-\left( x_{0}^{2}-{{x}_{0}} \right)

 

=x02+2×0Δx+(Δx)2−x0−Δx−x02+x0=(Δx)2+2×0Δx−Δx=x_{0}^{2}+2{{x}_{0}}\Delta x+{{\left( \Delta x \right)}^{2}}-{{x}_{0}}-\Delta x-x_{0}^{2}+{{x}_{0}}={{\left( \Delta x \right)}^{2}}+2{{x}_{0}}\Delta x-\Delta x

Nên

f′(x0)=lim⁡Δx→0ΔyΔx=lim⁡Δx→0(Δx)2+2×0Δx−ΔxΔx=lim⁡Δx→0(Δx+2×0−1)f’\left( {{x}_{0}} \right)=\underset{\Delta x\to 0}{\mathop{\lim }}\,\frac{\Delta y}{\Delta x}=\underset{\Delta x\to 0}{\mathop{\lim }}\,\frac{{{\left( \Delta x \right)}^{2}}+2{{x}_{0}}\Delta x-\Delta x}{\Delta x}=\underset{\Delta x\to 0}{\mathop{\lim }}\,\left( \Delta x+2{{x}_{0}}-1 \right)

Vậy

f′(x)=lim⁡Δx→0(Δx+2x−1)f’\left( x \right)=\underset{\Delta x\to 0}{\mathop{\lim }}\,\left( \Delta x+2x-1 \right)

Câu 3.

Chọn B.

Gọi

Δx\Delta x là số gia của đối số tại 0 sao cho

Δx\Delta x > 0.

Ta có

f′(0)=lim⁡Δx→0f(Δx+0)−f(0)Δx=lim⁡Δx→0Δx(Δx)2=+∞{f}’\left( 0 \right)=\underset{\Delta x\to 0}{\mathop{\lim }}\,\frac{f\left( \Delta x+0 \right)-f\left( 0 \right)}{\Delta x}=\underset{\Delta x\to 0}{\mathop{\lim }}\,\frac{\sqrt{\Delta x}}{{{\left( \Delta x \right)}^{2}}}=+\infty.

Nên hàm số không có đạo hàm tại 0.

Câu 4.

Chọn C.

 

lim⁡x→1f(x)−f(1)x−1=lim⁡x→1×3−2×2+x+1−1(x−1)2=lim⁡x→1xx3−2×2+x+1+1=12\underset{x\to 1}{\mathop{\lim }}\,\frac{f(x)-f(1)}{x-1}=\underset{x\to 1}{\mathop{\lim }}\,\frac{\sqrt{{{x}^{3}}-2{{x}^{2}}+x+1}-1}{{{(x-1)}^{2}}}=\underset{x\to 1}{\mathop{\lim }}\,\frac{x}{\sqrt{{{x}^{3}}-2{{x}^{2}}+x+1}+1}=\frac{1}{2}

Vậy

f′(1)=12f'(1)=\frac{1}{2}.

Câu 5.

Chọn D.

Ta có

lim⁡x→1+f(x)=lim⁡x→1+(2x+3)=5\underset{x\to {{1}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,f(x)=\underset{x\to {{1}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,\left( 2x+3 \right)=5

 

lim⁡x→1−f(x)=lim⁡x→1−x3+2×2−7x+4x−1=lim⁡x→1−(x2+3x−4)=0\underset{x\to {{1}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,f(x)=\underset{x\to {{1}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{{{x}^{3}}+2{{x}^{2}}-7x+4}{x-1}=\underset{x\to {{1}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,({{x}^{2}}+3x-4)=0

Dẫn tới

lim⁡x→1+f(x)≠lim⁡x→1−f(x)⇒\underset{x\to {{1}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,f(x)\ne \underset{x\to {{1}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,f(x)\Rightarrow hàm số không liên tục tại

x=1x=1 nên hàm số không có đạo hàm tại

x0=1{{x}_{0}}=1.

Câu 6.

Chọn B

Ta có

lim⁡x→0f(x)−f(0)x−0=lim⁡x→03−4−x4−14x=lim⁡x→02−4−x4x\underset{x\to 0}{\mathop{\lim }}\,\frac{f\left( x \right)-f\left( 0 \right)}{x-0}=\underset{x\to 0}{\mathop{\lim }}\,\frac{\frac{3-\sqrt{4-x}}{4}-\frac{1}{4}}{x}=\underset{x\to 0}{\mathop{\lim }}\,\frac{2-\sqrt{4-x}}{4x}

  

=lim⁡x→0(2−4−x)(2+4−x)4x(2+4−x)=lim⁡x→0x4x(2+4−x)=lim⁡x→014(2+4−x)=116.=\underset{x\to 0}{\mathop{\lim }}\,\frac{\left( 2-\sqrt{4-x} \right)\left( 2+\sqrt{4-x} \right)}{4x\left( 2+\sqrt{4-x} \right)}=\underset{x\to 0}{\mathop{\lim }}\,\frac{x}{4x\left( 2+\sqrt{4-x} \right)}=\underset{x\to 0}{\mathop{\lim }}\,\frac{1}{4\left( 2+\sqrt{4-x} \right)}=\frac{1}{16}.

Câu 7.

Chọn A.

Ta có

f(x)=x2=∣x∣f\left( x \right)=\sqrt{{{x}^{2}}}=\left| x \right| nên

f′(x)=lim⁡Δx→0f(Δx+0)−f(0)Δx=lim⁡Δx→0∣Δx∣Δx{f}’\left( x \right)=\underset{\Delta x\to 0}{\mathop{\lim }}\,\frac{f\left( \Delta x+0 \right)-f\left( 0 \right)}{\Delta x}=\underset{\Delta x\to 0}{\mathop{\lim }}\,\frac{\left| \Delta x \right|}{\Delta x}.

Do

lim⁡Δx−→0∣Δx∣Δx=−1≠lim⁡Δx+→0∣Δx∣Δx=1\underset{\Delta {{x}^{-}}\to 0}{\mathop{\lim }}\,\frac{\left| \Delta x \right|}{\Delta x}=-1\ne \underset{\Delta {{x}^{+}}\to 0}{\mathop{\lim }}\,\frac{\left| \Delta x \right|}{\Delta x}=1 nên

lim⁡Δx→0∣Δx∣Δx\underset{\Delta x\to 0}{\mathop{\lim }}\,\frac{\left| \Delta x \right|}{\Delta x} không tồn tại.

Câu 8.

Chọn B

Ta có

 

∙f(2)=4\bullet f\left( 2 \right)=4

 

∙lim⁡x→2−f(x)=lim⁡x→2−x2=4\bullet \underset{x\to {{2}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,f\left( x \right)=\underset{x\to {{2}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,{{x}^{2}}=4

 

∙lim⁡x→2−f(x)=lim⁡x→2−(−x22+bx−6)=2b−8\bullet \underset{x\to {{2}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,f\left( x \right)=\underset{x\to {{2}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,\left( -\frac{{{x}^{2}}}{2}+bx-6 \right)=2b-8

 

f(x)f\left( x \right) có đạo hàm tại

x=2x=2 khi và chỉ khi

f(x)f\left( x \right) liên tục tại

x=2x=2

    

⇔lim⁡x→2−f(x)=lim⁡x→2−f(x)=f(2)⇔2b−8=4⇔b=6.\Leftrightarrow \underset{x\to {{2}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,f\left( x \right)=\underset{x\to {{2}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,f\left( x \right)=f\left( 2 \right)\Leftrightarrow 2b-8=4\Leftrightarrow b=6.

Câu 9.

Chọn A

Ta có

 

Δy=f(Δx+x)−f(x)\Delta y=f\left( \Delta x+x \right)-f\left( x \right)

 

=(Δx+x)2−4(Δx+x)+1−(x2−4x+1)={{\left( \Delta x+x \right)}^{2}}-4\left( \Delta x+x \right)+1-\left( {{x}^{2}}-4x+1 \right)

 

=Δx2+2Δx.x+x2−4Δx−4x+1−x2+4x−1=Δx2+2Δx.x−4Δx=Δx(Δx+2x−4)=\Delta {{x}^{2}}+2\Delta x.x+{{x}^{2}}-4\Delta x-4x+1-{{x}^{2}}+4x-1=\Delta {{x}^{2}}+2\Delta x.x-4\Delta x=\Delta x\left( \Delta x+2x-4 \right)

Câu 10.

Chọn A

(1) Nếu hàm số

f(x)f\left( x \right) có đạo hàm tại điểm

x=x0x={{x}_{0}}thì

f(x)f\left( x \right) liên tục tại điểm đó. Đây là mệnh đề đúng.

(2) Nếu hàm số

f(x)f\left( x \right) liên tục tại điểm

x=x0x={{x}_{0}} thì

f(x)f\left( x \right) có đạo hàm tại điểm đó.

Phản ví dụ

Lấy hàm

f(x)=∣x∣f\left( x \right)=\left| x \right| ta có

D=RD=\mathbb{R} nên hàm số

f(x)f\left( x \right) liên tục trên

R\mathbb{R}.

Nhưng ta có 

Nên hàm số không có đạo hàm tại

x=0x=0.

Vậy mệnh đề (2) là mệnh đề sai.

(3) Nếu

f(x)f\left( x \right) gián đoạn tại

x=x0x={{x}_{0}} thì chắc chắn

f(x)f\left( x \right) không có đạo hàm tại điểm đó.

Vì (1) là mệnh đề đúng nên ta có

f(x)f\left( x \right) không liên tục tại

x=x0x={{x}_{0}} thì

f(x)f\left( x \right) có đạo hàm tại điểm đó.

Vậy (3) là mệnh đề đúng.

Câu 11.

Chọn B

Ta có :. Vậy hàm số

y=∣x∣x+1y=\frac{\left| x \right|}{x+1} liên tục tại

x=0x=0

Ta có :

f(x)−f(0)x−0=∣x∣x+1−0x=∣x∣x(x+1)\frac{f\left( x \right)-f\left( 0 \right)}{x-0}=\frac{\frac{\left| x \right|}{x+1}-0}{x}=\frac{\left| x \right|}{x\left( x+1 \right)}(với

x≠0x\ne 0)

Do đó :

Vì giới hạn hai bên khác nhau nên không tồn tại giới hạn của

f(x)−f(0)x−0\frac{f\left( x \right)-f\left( 0 \right)}{x-0} khi

x→0x\to 0.

Vậy hàm số

y=∣x∣x+1y=\frac{\left| x \right|}{x+1} không có đạo hàm tại

x=0x=0

Câu 12.

Chọn B.

Ta có

+)

lim⁡x→0+f(x)=lim⁡x→0+(x2+x)=0\underset{x\to {{0}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,f\left( x \right)=\underset{x\to {{0}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,\left( {{x}^{2}}+x \right)=0.

+)

lim⁡x→0−f(x)=lim⁡x→0−(x2−x)=0\underset{x\to {{0}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,f\left( x \right)=\underset{x\to {{0}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,\left( {{x}^{2}}-x \right)=0.

+)

f(0)=0f\left( 0 \right)=0.

 

⇒lim⁡x→0+f(x)=lim⁡x→0−f(x)=f(0)\Rightarrow \underset{x\to {{0}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,f\left( x \right)=\underset{x\to {{0}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,f\left( x \right)=f\left( 0 \right). Vậy hàm số liên tục tại

x=0x=0.

Mặt khác:

+)

f′(0+)=lim⁡x→0+f(x)−f(0)x−0=lim⁡x→0+x2+xx=lim⁡x→0+(x+1)=1{f}’\left( {{0}^{+}} \right)=\underset{x\to {{0}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{f\left( x \right)-f\left( 0 \right)}{x-0}=\underset{x\to {{0}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{{{x}^{2}}+x}{x}=\underset{x\to {{0}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,\left( x+1 \right)=1.

+)

f′(0−)=lim⁡x→0−f(x)−f(0)x−0=lim⁡x→0−x2−xx=lim⁡x→0−(x−1)=−1{f}’\left( {{0}^{-}} \right)=\underset{x\to {{0}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{f\left( x \right)-f\left( 0 \right)}{x-0}=\underset{x\to {{0}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{{{x}^{2}}-x}{x}=\underset{x\to {{0}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,\left( x-1 \right)=-1.

 

⇒f′(0+)≠f′(0−)\Rightarrow {f}’\left( {{0}^{+}} \right)\ne {f}’\left( {{0}^{-}} \right). Vậy hàm số không có đạo hàm tại

x=0x=0.

Câu 13.

Chọn D

Ta có:

lim⁡x→1+f(x)=lim⁡x→1+(x2+x)=2\underset{x\to {{1}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,f(x)=\underset{x\to {{1}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,({{x}^{2}}+x)=2;

lim⁡x→1−f(x)=lim⁡x→1−(ax+b)=a+b\underset{x\to {{1}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,f(x)=\underset{x\to {{1}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,(ax+b)=a+b

Hàm có đạo hàm tại

x=1x=1 thì hàm liên tục tại

x=1x=1

⇔a+b=2\Leftrightarrow a+b=2 (1)

 

lim⁡x→1+f(x)−f(1)x−1=lim⁡x→1+x2+x−2x−1=lim⁡x→1+(x+2)=3\underset{x\to {{1}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{f(x)-f(1)}{x-1}=\underset{x\to {{1}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{{{x}^{2}}+x-2}{x-1}=\underset{x\to {{1}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,(x+2)=3

 

lim⁡x→1−f(x)−f(1)x−1=lim⁡x→1−ax+b−2x−1=lim⁡x→1−ax−ax−1=a\underset{x\to {{1}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{f(x)-f(1)}{x-1}=\underset{x\to {{1}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{ax+b-2}{x-1}=\underset{x\to {{1}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{ax-a}{x-1}=a(Do

b=2−ab=2-a)

Hàm có đạo hàm tại x = 1

Câu 14.

Chọn A

Hàm số liên tục tại

x=1x=1 nên Ta có

a+b=12a+b=\frac{1}{2}

Hàm số có đạo hàm tại

x=1x=1 nên giới hạn 2 bên của

f(x)−f(1)x−1\frac{f\left( x \right)-f\left( 1 \right)}{x-1} bằng nhau và Ta có

 

lim⁡x→1+f(x)−f(1)x−1=lim⁡x→1+ax+b−(a.1+b)x−1=lim⁡x→1+a(x−1)x−1=lim⁡x→1+a=a\underset{x\to {{1}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{f\left( x \right)-f\left( 1 \right)}{x-1}=\underset{x\to {{1}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{ax+b-\left( a.1+b \right)}{x-1}=\underset{x\to {{1}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{a\left( x-1 \right)}{x-1}=\underset{x\to {{1}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,a=a

 

lim⁡x→1−f(x)−f(1)x−1=lim⁡x→1−x22−12x−1=lim⁡x→1−(x+1)(x−1)2(x−1)=lim⁡x→1−(x+1)2=1\underset{x\to {{1}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{f\left( x \right)-f\left( 1 \right)}{x-1}=\underset{x\to {{1}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{\frac{{{x}^{2}}}{2}-\frac{1}{2}}{x-1}=\underset{x\to {{1}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{\left( x+1 \right)\left( x-1 \right)}{2\left( x-1 \right)}=\underset{x\to {{1}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{\left( x+1 \right)}{2}=1

Vậy

a=1;b=−12a=1;b=-\frac{1}{2}

Câu 15 .

Chọn A

Ta có:

lim⁡x→0f(x)−f(0)x=lim⁡x→0xsin⁡1x=0\underset{x\to 0}{\mathop{\lim }}\,\frac{f(x)-f(0)}{x}=\underset{x\to 0}{\mathop{\lim }}\,x\sin \frac{1}{x}=0

Vậy

f′(0)=0f'(0)=0.

Câu 16.

Chọn A

Ta có

lim⁡x→0+f(x)=lim⁡x→0+sin⁡2xx=lim⁡x→0+(sin⁡xx.sin⁡x)=0\underset{x\to {{0}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,f(x)=\underset{x\to {{0}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{{{\sin }^{2}}x}{x}=\underset{x\to {{0}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,\left( \frac{\sin x}{x}.\sin x \right)=0

 

lim⁡x→0−f(x)=lim⁡x→0−(x+x2)=0\underset{x\to {{0}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,f(x)=\underset{x\to {{0}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,\left( x+{{x}^{2}} \right)=0 nên hàm số liên tục tại

x=0x=0

 

lim⁡x→0+f(x)−f(0)x=lim⁡x→0+sin⁡2xx2=1\underset{x\to {{0}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{f(x)-f(0)}{x}=\underset{x\to {{0}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{{{\sin }^{2}}x}{{{x}^{2}}}=1

 

lim⁡x→0−f(x)−f(0)x=lim⁡x→0−x+x2x=1\underset{x\to {{0}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{f(x)-f(0)}{x}=\underset{x\to {{0}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{x+{{x}^{2}}}{x}=1

Vậy

f′(0)=1f'(0)=1.

Câu 17.

Hướng dẫn giải:

Chọn D

Ta có hàm số liên tục tại

x0=−1{{x}_{0}}=-1

 

f(x)−f(−1)x+1=x2+x+∣x+1∣x(x+1)\frac{f(x)-f(-1)}{x+1}=\frac{{{x}^{2}}+x+\left| x+1 \right|}{x(x+1)}

Nên

lim⁡x→−1+f(x)−f(−1)x+1=lim⁡x→−1+x2+2x+1x(x+1)=0\underset{x\to -{{1}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{f(x)-f(-1)}{x+1}=\underset{x\to -{{1}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{{{x}^{2}}+2x+1}{x(x+1)}=0

 

lim⁡x→−1−f(x)−f(−1)x+1=lim⁡x→−1−x2−1x(x+1)=2\underset{x\to -{{1}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{f(x)-f(-1)}{x+1}=\underset{x\to -{{1}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{{{x}^{2}}-1}{x(x+1)}=2

Do đó

lim⁡x→−1+f(x)−f(−1)x+1≠lim⁡x→−1−f(x)−f(−1)x+1\underset{x\to -{{1}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{f(x)-f(-1)}{x+1}\ne \underset{x\to -{{1}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{f(x)-f(-1)}{x+1}

Vậy hàm số không có đạo hàm tại điểm

x0=−1{{x}_{0}}=-1.

Nhận xét: Hàm số

y=f(x)y=f(x) có đạo hàm tại

x=x0x={{x}_{0}} thì phải liên tục tại điểm đó.

Call Now Button