- GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ 11 SÁCH GIÁO KHOA – BÀI 2: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế
- GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ 11 SÁCH GIÁO KHOA – BÀI 4: Thực hành: Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển
- GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ 11 SÁCH GIÁO KHOA – BÀI 5 – Tiết 1: Tự nhiên và dân cư
- GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ 11 SÁCH GIÁO KHOA – BÀI 5 – Tiết 2: Một số vấn đề của Mĩ La Tinh
- GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ 11 SÁCH GIÁO KHOA – BÀI 5 – Tiết 3: Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á
- GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ 11 SÁCH GIÁO KHOA – BÀI 6 – Tiết 1: Tự nhiên và dân cư
- GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ 11 SÁCH GIÁO KHOA – BÀI 6 – Tiết 2: Kinh tế
- GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ 11 SÁCH GIÁO KHOA – BÀI 6 – Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự phân hóa lãnh thổ sản xuất của Hoa Kì
- GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ 11 SÁCH GIÁO KHOA – BÀI 7 – Tiết 1: EU – Liên minh khu vực lớn trên thế giới
- GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ 11 SÁCH GIÁO KHOA – BÀI 7 – Tiết 2: EU – Hợp tác, liên kết để cùng phát triển
- GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ 11 SÁCH GIÁO KHOA – BÀI 7 – Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu về Liên minh châu Âu
- GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ 11 SÁCH GIÁO KHOA – BÀI 7 – Tiết 4: Cộng hòa liên bang Đức
- GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ 11 SÁCH GIÁO KHOA – BÀI 8 – Tiết 1: Tự nhiên, dân cư, xã hội
- GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ 11 SÁCH GIÁO KHOA – BÀI 8 – Tiết 2: Kinh tế
- GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ 11 SÁCH GIÁO KHOA – BÀI 8 – Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi GDP và phân bố nông nghiệp của Liên bang Nga
- GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ 11 SÁCH GIÁO KHOA – BÀI 9 – Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế
- GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ 11 SÁCH GIÁO KHOA – BÀI 9 – Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế
- GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ 11 SÁCH GIÁO KHOA – BÀI 9 – Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản
- GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ 11 SÁCH GIÁO KHOA – BÀI 10 – Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc
- GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ 11 SÁCH GIÁO KHOA – BÀI 11 – Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội
- GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ 11 SÁCH GIÁO KHOA – BÀI 11 – Tiết 2: Kinh tế
- GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ 11 SÁCH GIÁO KHOA – BÀI 11 – Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
- GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ 11 SÁCH GIÁO KHOA – BÀI 11 – Tiết 4: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Đông Nam Á
- GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ 11 SÁCH GIÁO KHOA – BÀI 12 – Tiết 1: Khái quát về Ô-xtrây-li-a
- GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ 11 SÁCH GIÁO KHOA – BÀI 12 – Tiết 2: Thực hành: Tìm hiểu về dân cư Ô-xtrây-li-a
Tiết 2: Thực hành: Tìm hiểu về dân cư Ô-xtrây-li-a
Nội dung
1. Dân số ít, gia tăng chủ yếu do nhập cư
– Dân số ô-xtrây-li-a còn ít: hơn 20 triệu dân trên 7,7 triệu km2.
– Dân số tăng chậm: 1900: 4,7 triệu; 1939: 6,9 triệu; 1985: 15,8 triệu; 2000: 19,2 triệu; 2005: 20,4 triệu.
– Tỉ lệ tăng dân số thấp (1,3%/năm, thời kì 1995 – 2000; 0,6% năm 2005) và có xu hướng giảm nhanh: từ 1,3% xuống 0,6%.
– Dân số tăng chủ yếu do nhập cư: trước 1973, dân nhập cư có nguồn gốc từ châu Âu. Từ 1973 đến nay, dân nhập cư từ châu Á đến tăng nhanh, gần đây đạt 40%. Ô-xtrây-lia là một quốc gia đa dân tộc (151 tộc người), đa tôn giáo, đa văn hoá đang gắn kết với khu vực châu Á – Thái Bình Dương ngày càng mạnh mẽ
2. Dân cư ở Ô-xtrây-li-a phân bố rất không đồng đều
– Mật độ dân số ở ô-xtrây-li-a thấp nhất trong số các lục địa có người ở (3 người/km2).
– Dân cư phân bố rất không đều: Khoảng 90% dân số sống tập trung trên 3% diện tích các dải đất ven biển phía Đông, Đông Nam và Tây Nam. Vùng nội địa chiếm 97% diện tích hầu như không có người ở (0,3 người/km2). Tỉ lệ dân cư đô thị cao, chiếm 85% dân số.
– Sự phân bố dần cư không đều khiến lao động sử dụng chưa hợp lí, tài nguyên thiên nhiên không được khai thác đúng mức
3. Dân cư của Ô-xtrây-li-a có chất lượng cao
– Dân cư Ô-xtrây-li-a có trình độ học vấn cao: tỉ lệ phổ cập giáo dục và tốt nghiệp ứng hàng đầu thế giới.
– Ô-xtrây-li-a là một trong 10 nước đứng hàng đầu thế giới về lao động kĩ thuật chất lượng cao, đặc biệt trong ngành công nghệ thông tin và tài chính.
– Ô-xtrây-li-a chiếm 2,5% số công trình nghiên cứu, 8 giải Nô-ben khoa học kĩ thuật thế giới.
– Chỉ số HDI đạt 0,955; xếp thứ 3 thế giới.
– Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế phù hợp tiêu chí các nước phát triển: khu vực I rất thấp (3%), khu vực III rất cao (71%).
– Nhờ nguồn nhân lực chất lượng cao nên ô-xtrây-li-a thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế cao gấp 2 lần so với nhóm nước phát triển OECD.