Giải bài tập SGK toán 7 tập 2 Phần Đại số- Chương 4-Bài 5: Đa thức

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 5 trang 37: Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó.

Lời giải

Ví dụ một đa thức : 2×3 + 3y2-7xy Các hạng tử của đa thức đó là : 2×3; 3y2; -7xy

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 5 trang 37: Hãy thu gọn đa thức sau:

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

Lời giải

Ta có

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 5 trang 38: Tìm bậc của đa thức

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

Lời giải

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

Bài 24 (trang 38 SGK Toán 7 tập 2): Ở Đà Lạt, giá táo là x(đ/kg) và giá nho là y(đ/kg). Hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mua:

Giải bài 24 trang 38 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a) 5kg táo và 8 kg nho.

b) 10 hộp táo và 15 hộp nho, biết mỗi hộp táo có 12kg và mỗi hộp nho có 10kg.

Mỗi biểu thức tìm được ở hai câu trên có là đa thức không?

Lời giải:

a) 1kg táo có giá x (đ/kg). Vậy mua 5kg táo hết 5.x (đồng).

1kg nho giá y (đ/kg). Vậy mua 8kg nho hết 8y (đồng).

Mua 5kg táo và 8kg nho hết T1 = 5x + 8y (đồng).

b) Mỗi hộp táo có 12 kg nên 10 hộp có 10.12 = 120 kg táo.

1kg táo là x (đ/kg) vậy 12 hộp táo hết 120.x (đồng).

Mỗi hộp nho có 10 kg nên 15 hộp có 10.15 = 150kg nho.

1kg nho là y (đ/kg). Vậy 15 hộp nho hết 150.y (đồng).

Vậy mua 10 hộp táo và 15 hộp nho hết T2 = 120x + 150y (đồng).

Các biểu thức T1, T2 đều là đa thức (Vì là tổng của những đơn thức)

Kiến thức áp dụng

Đa thức là một tổng của những đơn thức

Bài 25 (trang 38 SGK Toán 7 tập 2): Tìm bậc của mỗi đa thức sau:

Giải bài 25 trang 38 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Lời giải:

Cách làm: trước hết rút gọn đa thức, sau đó tìm hạng tử có bậc cao nhất ⇒ bậc của đa thức.

Giải bài 25 trang 38 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

⇒ Bậc 2 là bậc cao nhất.

⇒ Đa thức có bậc 2 (bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất).

b) 3×2 + 7×3 – 3×3 + 6×3 – 3×2 = (7×3 – 3×3 + 6×3) + (3×2 – 3×2) = 10×3.

Đa thức sau khi rút gọn có 1 hạng tử là 10×3 có bậc 3

⇒ Đa thức có bậc 3.

Kiến thức áp dụng

+ Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.

+ Để tìm bậc của đa thức cần:

Bước 1: Thu gọn đa thức.

Bước 2: Xác định hạng tử có bậc cao nhất ⇒ bậc của đa thức.

Bài 27 (trang 38 SGK Toán 7 tập 2): Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức P tại x = 0,5 và y = 1:

Giải bài 27 trang 38 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Lời giải:

Thu gọn:

Giải bài 27 trang 38 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Thay x = 0,5 và y = 1 ta được:

Giải bài 27 trang 38 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Bài 28 (trang 38 SGK Toán 7 tập 2): Ai đúng? Ai sai?

Bạn Đức đố: “Bậc của đa thức M = x6 – y5 + x4y4 + 1 bằng bao nhiêu?”

Bạn Thọ nói: “Đa thức M có bậc là 6”.

Bạn Hương nói: “Đa thức M có bậc là 5”.

Đa thức M có 3 hạng tử và bậc của chúng lần lượt là:

x6 có bậc 6

– y5 có bậc 5

x4y4 có bậc 4+4 = 8

Bậc 8 là bậc cao nhất

⇒ Đa thức M là đa thức bậc 8

Như vậy :

– Bạn Thọ và Đức nói sai.

– Nhận xét của bạn Sơn là đúng

– Câu trả lời đúng : Đa thức M có bậc là 8.

Kiến thức áp dụng

+ Dựa vào định nghĩa: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.