Bài 33: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

a) Hình gồm hai điểm … và tất cả các điểm nằm giữa … được gọi là đoạn thẳng RS.

Hai điểm … được gọi là hai mút của đoạn thẳng RS.

b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm …

Lời giải:

Hai phần này chính là định nghĩa về đoạn thẳng như trong trang 115 SGK Toán 6 tập 1.

a) Hình gồm hai điểm R, S và tất cả các điểm nằm giữa R và S được gọi là đoạn thẳng RS.

Hai điểm R, S được gọi là hai mút của đoạn thẳng RS.

Giải thích cụm từ tất cả các điểm: các bạn nhìn vào hình dưới, ở trên đoạn thẳng RS có nhiều dấu chấm, mỗi dấu chấm biểu diễn một điểm. Do đó có vô số điểm nằm giữa hai điểm R và S.

Giải bài 33 trang 115 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm hai điểm P, Q và tất cả các điểm nằm giữa P, Q.

Giải bài 33 trang 115 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Bài 34: Trên đường thẳng a lấy ba điểm A, B, C. Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả? Hãy gọi tên các đoạn thẳng ấy?

Lời giải:

Vẽ hình:

Giải bài 34 trang 116 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

– Có tất cả 3 đoạn thẳng, đó là AB, AC, BC.

Lưu ý: vì đoạn thẳng AB còn được là đoạn thẳng BA (trang 115 SGK Toán 6 tập 1) nên tính ra chỉ có 3 đoạn thẳng thôi, dù cho các bạn có gọi tên khác đi chăng nữa.

Ngoài ra, còn một số cách vẽ khác khi vị trí của A, B, C khác nhau nhưng kết quả vẫn như trên. Ví dụ:

Giải bài 34 trang 116 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Bài 34: Trên đường thẳng a lấy ba điểm A, B, C. Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả? Hãy gọi tên các đoạn thẳng ấy?

Lời giải:

Vẽ hình:

Giải bài 34 trang 116 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

– Có tất cả 3 đoạn thẳng, đó là AB, AC, BC.

Lưu ý: vì đoạn thẳng AB còn được là đoạn thẳng BA (trang 115 SGK Toán 6 tập 1) nên tính ra chỉ có 3 đoạn thẳng thôi, dù cho các bạn có gọi tên khác đi chăng nữa.

Ngoài ra, còn một số cách vẽ khác khi vị trí của A, B, C khác nhau nhưng kết quả vẫn như trên. Ví dụ:

Giải bài 34 trang 116 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Bài 36: Xét ba đoạn thẳng AB, BC, CA trên hình vẽ 36 và trả lời các câu hỏi sau:

a) Đường thẳng a có đi qua mút của đoạn thẳng nào không?

b) Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng nào?

c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng nào?

Giải bài 36 trang 116 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Hình 36

Lời giải:

a) Đường thẳng a không đi qua mút của đoạn thẳng nào.

(Lưu ý: ví dụ một đoạn thẳng AB có hai mút (hay còn gọi là đầu) là A và B).

b) Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB, AC.

c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng BC.

Bài 37: Lấy ba điểm không thẳng hàng A, B, C. Vẽ hai tia AB và AC, sau đó vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại điểm K nằm giữa hai điểm B và C.

Lời giải:

Vẽ hình:

Giải bài 37 trang 116 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Bài 38: Vẽ hình 37 vào vở rồi tô đoạn thẳng BM, tia MT, đường thẳng BT bằng ba màu khác nhau.

Giải bài 38 trang 116 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Hình 38

Lời giải:

Bạn cần nhớ là:

– Đoạn thẳng được giới hạn bởi hai đầu mút.

– Tia thì giới hạn bởi một đầu (tức là chỉ có một phía).

– Đường thẳng thì không bị giới hạn ở cả hai phía.

Chắc bạn còn giữ bút màu để tô chứ. Nào ta cùng tô thôi!!!

Giải bài 38 trang 116 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Bài 38: Vẽ hình 37 vào vở rồi tô đoạn thẳng BM, tia MT, đường thẳng BT bằng ba màu khác nhau.

Giải bài 38 trang 116 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Hình 38

Lời giải:

Bạn cần nhớ là:

– Đoạn thẳng được giới hạn bởi hai đầu mút.

– Tia thì giới hạn bởi một đầu (tức là chỉ có một phía).

– Đường thẳng thì không bị giới hạn ở cả hai phía.

Chắc bạn còn giữ bút màu để tô chứ. Nào ta cùng tô thôi!!!

Giải bài 38 trang 116 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6